Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của loại đất và độ sâu ngập đến phản ứng thích nghi của cây mai dương ...

Tài liệu ảnh hưởng của loại đất và độ sâu ngập đến phản ứng thích nghi của cây mai dương (mimosa pigra) trong điều kiện nhà lưới

.PDF
84
52
149

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ........................................................................................................ i TÓM LƯỢC ......................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................... iii DANH SÁCH BẢNG .......................................................................................... vi DANH SÁCH HÌNH........................................................................................... ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ...................................................................................1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................3 2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài............................................3 2.2 Tổng quan về cây mai dương........................................................................3 2.3 ðất .................................................................................................................8 2.3.1 Khái niệm về ñất.....................................................................................8 2.3.2 Thành phần ñất .......................................................................................8 2.3.3 Phân loại và ñặc ñiểm của các loại ñất...................................................9 2.4 Ý nghĩa các thông số ñánh giá chất lượng ñất ............................................15 2.4.1 ðộ pH ...................................................................................................15 2.4.2 ðộ dẫn ñiện EC ....................................................................................16 2.4.3 Chất hưu cơ ..........................................................................................17 2.4.4 Lân trong ñất ........................................................................................18 2.4.5 ðạm trong ñất.......................................................................................20 2.5 Các thông số ñánh giá chất lượng nước ......................................................22 2.5.1 ðộ pH ...................................................................................................22 2.5.2 ðộ dẫn ñiện EC ....................................................................................22 2.5.3 Tổng hàm lượng các chất hòa tan (TDS) .............................................23 iii 2.5.4 Hàm lượng oxygen hòa tan (DO)........................................................23 2.5.5 Sắt tổng.................................................................................................24 2.5.6 Photpho – photphat (P-PO43-) .............................................................24 2.5.7 Các hợp chất của Nitơ ..........................................................................25 2.6 Cây trồng.....................................................................................................26 2.6.1 Sinh khối...............................................................................................26 CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................27 3.1 Nội dung nghiên cứu...................................................................................27 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm bố trí thí nghiệm......................................................27 3.2.1 Thời gian ..............................................................................................27 3.2.2 ðịa ñiểm và cách bố trí thí nghiệm ......................................................27 3.3 Phương tiện nghiên cứu ..............................................................................30 3.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................30 3.4.1 Thí nghiệm 1. Khảo sát phản ứng của cây cắt cành trong 3 môi trường ñất và 3 ñộ sâu ngập ......................................................................................30 3.4.2 Thí nghiệm 2. Khỏa sát phản ứng của cây mai dương trong 3 môi trường ñất và 3 ñộ sâu ngập ..........................................................................31 3.4.3 Thí nghiệm 3. Khảo sát phản ứng của cây mai dương trong 3 môi trường nước của 3 loại ñất.............................................................................32 3.4.4 Thí nghiệm 4. Khảo sát sự thích nghi của cây mai dương trong các loại ñất và ở các ñộ sâu ngập (giai ñoạn 2 bố trí vào ngày 28/04/2009)..............33 3.4.5 Phương pháp thu và phân tích mẫu ......................................................34 3.4.6 Phương pháp ñánh giá kết quả .............................................................36 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................37 4.1 Kết quả phân tích các loại ñất trong thí nghiệm .........................................37 4.1.1 ðánh giá ñộ phì nhiêu các loại ñất trong thí nghiệm ...........................37 iv 4.2 Kết quả khảo sát sự thay ñổi các chỉ tiêu lý hóa nước ở các nghiệm thức .38 4.2.1 Biến ñộng pH........................................................................................38 4.2.2 Biến ñộng EC ( µ S/cm)........................................................................40 4.2.3 Biến ñộng TDS (ppm) ..........................................................................42 4.2.4 ðánh giá ñộ phì nhiêu và một số chỉ tiêu cần thiết trong nước của ba loại ñất......................................................................................................................43 4.3 Nhận ñịnh tổng quan về các thí nghiệm......................................................45 4.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phản ứng của cây cắt cành trong 3 môi trường ñất và 3 ñộ sâu ngập ......................................................................................45 4.3.2 Thí nghiệm 2. Khảo sát phản ứng của cây mai dương trong 3 môi trường ñất và 3 ñộ sâu ngập ..........................................................................47 4.3.3 Thí nghiệm 3. Khảo sát phản ứng của cây mai dương trong 3 môi trường nước của ñất phèn, mặn, phù sa.........................................................55 4.3.4 Thí nghiệm 4. Khảo sát lại sự thích nghi của cây mai dương trong các loại ñất và ở các ñộ sâu ngập.........................................................................59 4.5 Kết quả khoả sát sự thích nghi của cây mai dương qua các chỉ tiêu cây ....66 4.5.1 Ảnh hưởng của các loại ñất và ñộ sâu ngập ñến sự thích nghi của cây mai dương......................................................................................................66 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................74 5.1 Kết luận .......................................................................................................74 5.2 Kiến nghị.....................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................76 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1. Diện tích và tỉ lệ các nhóm ñất ở vùng ðBSCL (theo chương trình 60B) ........................................................................................................................9 Bảng 2.2. ðánh giá ñất theo hàm lượng Al3+ trao ñổi (meq/100) (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004) .........................................................................................................16 Bảng 2.3. Thang ñánh giá ñộ dẫn ñiện (mS/cm) (Ngô Ngọc Hưng, 2005 trích từ Westerm labs Soil Report, 2002)..........................................................................17 Bảng 2.4. Chất hữu cơ theo Walkley Back, Metson (Nguyễn Mỹ Hoa, 1998)....18 Bảng 2.5. ðánh giá ñất theo hàm lượng lân tổng số, % P2O5 (Lê Văn Căn, 1978) . ...............................................................................................................................20 Bảng 2.6. ðánh giá ñất theo hàm lượng P2O5 dễ tiêu mg/100g (MDS, Harris, 2003) .....................................................................................................................20 Bảng 2.7. ðánh giá theo ñạm tổng số (Kyuma, 1976) .........................................21 Bảng 2.8. Hàm lượng DO bão hòa trong nước sạch ở áp suất 1 atm theo nhiệt ñộ . ...............................................................................................................................24 Bảng 3.1. Các phương pháp phân tích mẫu nước.................................................34 Bảng 3.2. Các phương pháp phân tích mẫu ñất ....................................................35 Bảng 4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hoá ñất ........................................38 Bảng 4.2. Biến ñộng pH trong nước theo thời gian từ ngày 15 – 18/04/2009 .....39 Bảng 4.3. Biến ñộng EC (mS/cm) trong nước theo thời gian từ ngày 15 – 18/04/2009 ............................................................................................................41 Bảng 4.4. Biến ñộng TDS (ppm) trong nước theo thời gian từ ngày 15 – 18/04/2009 ............................................................................................................42 Bảng 4. 5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hoá lý của nước thí nghiệm ...........44 Bảng 4.6.Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý của ba loại ñất.........................46 vi Bảng 4.7. Khảo sát sự sống của cây mai dương trong ñất mặn ở các ñộ sâu ngập trong thí nghiệm 2.................................................................................................47 Bảng 4.8. ðánh giá sự rụng lá ở ñất mặn trong thí nghiệm 2...............................49 Bảng 4.9. Khảo sát sự sống của cây mai dương trong ñất phèn ở các ñộ sâu ngập trong thí nghiệm 2.................................................................................................50 Bảng 4.10. ðánh giá sự rụng lá ở ñất phèn trong thí nghiệm 2............................51 Bảng 4.11. Khảo sát sự sống của cây mai dương trong ñất phù sa ở các ñộ sâu ngập.......................................................................................................................52 Bảng 4.12. ðánh giá sự rụng lá ở ñất phù sa trong thí nghiệm 2 .........................53 Bảng 4.13. ðánh giá sự thích nghi của cây mai dương ở ñộ ngập -15 cm trong các loại ñất...................................................................................................................54 Bảng 4.14. Khảo sát sự ra rễ của cây Mai Dương trong nước của ñất mặn .........56 Bảng 4.15. Khảo sát sự ra lá của cây mai dương trong nước của ñất mặn...........56 Bảng 4.16. Khảo sát sự ra rễ của cây mai dương trong nước của ñất phèn..........57 Bảng 4.17. Khảo sát sự ra lá của cây mai dương trong nước của ñất phèn..........57 Bảng 4.18. Khảo sát sự ra rễ của cây mai dương trong nước của ñất phù sa .......58 Bảng 4.19. Khảo sát sự ra lá của cây mai dương trong nước của ñất phù sa .......59 Bảng 4.20. Khảo sát sự rụng lá và ra lá mới của cây mai dương trong nghiệm thức của ñất mặn ...................................................................................................60 Bảng 4.21. Khảo sát sự ra rễ và sinh khối của cây Mai Dương trong nghiệm thức của ñất mặn ...........................................................................................................61 Bảng 4.22. Khảo sát sự rụng lá và ra lá mới của cây mai dương trong nghiệm thức của ñất phèn ..................................................................................................62 Bảng 4.23. Khảo sát sự ra rễ và sinh khối của cây mai dương trong nghiệm thức của ñất phèn ..........................................................................................................63 Bảng 4.24. Khảo sát sự rụng lá và ra lá mới của cây mai dương trong nghiệm thức của ñất phù sa trong thí nghiệm 4.................................................................64 vii Bảng 4.25. Khảo sát sự ra rễ và sinh khối của cây mai dương trong nghiệm thức của ñất phù sa........................................................................................................65 Bảng 4.26. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất mặn trong thí nghiệm 3 ...............................................................................................................67 Bảng 4.27. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất phèn trong thí nghiệm 3 ...............................................................................................................67 Bảng 4.28. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất phù sa ........68 Bảng 4.29. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất mặn trong thí nghiệm 4 ...............................................................................................................69 Bảng 4.30. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất phèn trong thí nghiệm 4 ...............................................................................................................70 Bảng 4.31. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước của ñất phù sa trong thí nghiệm 4 ..........................................................................................................70 Bảng 4.32. Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong ñộ ngập -15 cm của 3 loại ñất trong thí nghiệm 4...........................................................................................72 Bảng 4.33. ðánh giá khả thích nghi của cây Mai Dương trong các loại ñất ở các ñộ sâu ngập ...........................................................................................................73 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Hoa và quả của cây mai dương................................................................4 Hình 3.1 Cách bố trí thí nghiệm ...........................................................................28 Hình 3.2 Cách bố trí thí nghiệm 1 ........................................................................31 Hình 3.3 Cách bố trí thí nghiệm 2 ........................................................................31 Hình 3.4 Cách bố trí thí nghiệm 3 ........................................................................32 Hình 3.5 Cách bố trí thí nghiệm 4 ........................................................................33 Hình 4.1 Biến ñộng giá trị pH trong nước theo thời gian.....................................39 Hình 4.2 Biến ñộng EC ( µ S/cm) trong nước theo thời gian ...............................41 Hình 4.3 Biến ñộng TDS (ppm) trong nước theo thời gian..................................43 Hình 4.4 Cành giâm bị chết trong 3 loại ñất.........................................................46 Hình 4.5 Cây phát triển trong ñiều kiện ngập sâu (-15 cm), 0 cm và 15 cm cây ñều bị chết .............................................................................................................48 Hình 4.6 Cây phát triển trong ñiều kiện ngập sâu (-15cm), 0cm và 15cm cây ñều bị chết....................................................................................................................50 Hình 4.7 Sự thích nghi của cây mai dương trong ñất phù sa................................52 Hình 4.8 Sự thích nghi của cây mai dương ở ñộ ngập -15 cm trong ba loại ñất ...... ...............................................................................................................................54 Hình 4.9 Sự thích nghi của cây mai dương trong nước của ba loại ñất................55 Hình 4.10 Sự ra rễ của cây mai dương trong ñất phù sa ở ba ñộ ngập.................58 Hình 4.11 Sự thích nghi của cây Mai Dương trên nghiệm thức của ñất mặn ......59 Hình 4.12 Sự thích nghi của cây trong ñất Phèn ..................................................62 Hình 4.13 Sự ra rễ của cây mai dương trong nước của ba loại ñất ......................66 Hình 4.14 Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước ở thí nghiệm 3...........68 Hình 4.15 Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong nước ở thí nghiệm 4 .........71 ix Hình 4.16 Tốc ñộ tăng trưởng của chiều dài rễ trong ñộ ngập -15cm của 3 loại ñất trong thí nghiệm 4...........................................................................................72 x CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Cây mai dương (Mimosa pigra) hiện ñược xem là một trong những loài hoa cỏ dại nguy hiểm nhất ñối với vùng ñất ngập nước trên Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ La Tinh…. Cây mai dương gây tác ñộng xấu ñến ña dạng sinh học của các khu vực bị chúng xâm chiếm và việc kiểm soát loài cỏ dại này thường rất khó khăn và tốn kém. Mai dương là loài cây có khả năng sinh trưởng, tái sinh mạnh, thích nghi tốt với mọi ñiều kiện môi trường, thổ nhưỡng. Nó có bộ rễ trụ sâu trung bình từ 1050cm, mỗi cây có thể cho từ 6.000 – 10.000 hạt/năm. Hạt có thể sống một năm trên ñất khô và 7 – 8 năm trên môi trường nước. Hơn nữa với lớp lông dày khi rựng trên mặt nước thường theo dòng nước và phát tán khắp nơi. Mai dương là loài cây có nguồn gốc từ nước ngoài. Nhưng do những ñiều kiện tự nhiên chúng ñã xâm nhập dần vào Việt Nam và ngày càng trở nên nguy hiểm với tốc ñộ rất nhanh, chúng phát tán khắp nơi: Ở các sông như ðồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé, sông La Ngà, cùng với hồ chứa nước lớn là hồ Trị An, Hồ Dầu Tiếng. Tại nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ, ñặc biệt là vườn quốc gia Tràm Chim (Tam Nông- ðồng Tháp), mai dương ñang xâm lấn ñến mức báo ñộng, chúng bao phủ gần 1/3 diện tích của vườn. Và trong diện tích ñó, không một loài cây cỏ nào có thể cạnh tranh ñược chúng. Mặt khác ở khắp nơi trên ðồng Bằng sông Cửu Long cũng ñã bị mai dương xâm lấn với diện tích rộng. Tại An Giang cây mai dương cũng phát triển khá nhanh, có mặt ở nhiều nơi như: Châu ðốc, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn...không chỉ ở An Giang mà các tỉnh còn lại như Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ...cũng lan tràn cây mai dương. ðáng ngại nhất là hiện chưa có bất kỳ một phương pháp hữu hiệu nào ñể diệt trừ ñược loại cây này, 5 năm qua những người quản lý các khu vực trên chỉ biết chặt ñốn chúng nhưng hiệu quả của việc này không cao. Trong khi ñó nhận thức của mỗi người về loài cây này còn quá hạn chế. Trong 25 năm qua, mỗi năm Australia ñã phải bỏ ra nhiều triệu USD ñể diệt loài cây này, vậy mà họ vẫn chưa dám khẳng ñịnh là ñã kìm hãm ñược nó. Trong khi ñó, nguồn kinh phí cho công việc này tại Việt Nam hầu như không có. ðiều này ñang là trở ngại lớn nhất khiến việc diệt mai dương ở Việt Nam còn rất chậm. Vì thế hiểm họa cây mai dương là rất lớn ñối với chúng ta. 1 Hiểu biết về ñặc ñiểm sinh thái của cây mai dương sẽ giúp chúng ta có thể tìm ra biện pháp tiêu diệt có hiệu quả hơn cây mai dương, góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Chính vì những lý do trên, ñề tài: “Ảnh hưởng của loại ñất và ñộ sâu ngập ñến phản ứng thích nghi của cây mai dương (Mimosa pigra) trong ñiều kiện nhà lưới” ñược thực hiện nhằm ñánh giá các loại ñất và ñộ sâu ngập khác nhau ñến phản ứng thích nghi sinh khối và hình thái học cũng như hàm lượng dinh dưỡng của cây mai dương làm tiền ñề ñể phục vụ cho các ñề tài nghiên cứu cây mai dương trong tương lai. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: - Khảo sát ảnh hưởng của các loại ñất ñến sự ra rễ, ra lá, rụng lá và sự thay ñổi sinh khối của cây mai dương. - Khảo sát ảnh hưởng của ñộ sâu ngập ñến phản ứng thích nghi của cây mai dương. 2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài - Mai Xuân Thảo, 2005. “XÁC ðỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA DÊ THỊT”, luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành phát triển Nông Thôn, Khoa Nông Nghiệp và TNTN, Trường ðại Học An Giang. - Trần Dương và Ngô Minh Hằng, 2005. Khảo sát “Ảnh hưởng của loại ñất và ñộ sâu ngập ñến sự sinh trưởng của cây ñiên ñiển (Sesbania Sesban) trong ñiều kiện phòng thí nghiệm”, luận văn tốt nghiệp ñại học, chuyên ngành Môi Trường và QLTNTN, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Trường ðại Học Cần Thơ. 2.2 Tổng quan về cây mai dương Mô tả Cây mai dương còn có các tên khác là: Cây Ngưu ma vương, cây Mắc cỡ Mỹ, cây Trinh nữ nhọn, móng mèo…, tên khoa học là Mimosa pigra L., thuộc họ Mimosaceae, chi Mimosa, có 400 - 450 loài, hầu hết có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ. Cây mai dương ñược Linnaeus mô tả là một loài riêng lần ñầu tiên vào năm 1759 (Lonsdale, 1992). Mai dương là một loài cây bụi thường mọc ở nơi ñất trống, ẩm ướt ở vùng nhiệt ñới, có thể cao ñến 6 m. Thân phân nhiều nhánh, trên thân và cành có nhiều gai nhọn, gai dài khoảng 7 mm với ñáy to. Lá có 2 lần kép lông chim. Cuống dài 0,3-1,5 cm. Sóng lá chét dài 3,5-12 cm, có gai thẳng ñứng, mảnh, mũi nhọn hướng lên trên, ở giữa gốc của 6-14 cặp lá chét và thỉnh thoảng có gai mọc chệch hoặc mọc giữa các cặp lá. Mỗi lá chét có khoảng 20-42 cặp lá chét con, thuôn, dài 3-8 mm, rộng 0,5-1,25 mm; gân lá gần song song với gân giữa, mép lá có lông tơ. Các lá thường co lại khi bị tác ñộng nhưng thường chậm hơn so với các loài cây mắc cỡ khác. Hoa màu hồng, phát hoa hình ñầu, ñường kính khoảng 1 cm. Mỗi phát hoa có khoảng 100 hoa. Mỗi nách lá có 1 – 2 3 phát hoa. ðài nhỏ, xẻ không ñều, dài 0,75 – 1 mm. Tràng dài 2,25 – 3 mm, 8 tiểu nhị. Chụm trái trung bình khoảng 7 trái. Trái màu nâu, dài 3 – 8 cm, rộng 0,9 – 1,4 cm, trên trái có nhiều lông và có từ 14 – 26 ñốt, mỗi ñốt chứa 1 hạt, khi chín rụng từng ñốt chừa lại hai bìa. Hạt khi chín có màu nâu hay xanh ô-liu, kích thước hạt: 4 – 6 mm, trọng lượng 1 hạt: 1,1g. Từ khi cây ra hoa ñến lúc trái chín khoảng 5 tuần. ðốt trái rất nhẹ, có lông, do ñó rất dễ phát tán theo gió hay trôi theo dòng nước (Lonsdale, 1992) hoặc dính vào lông chim hoang. Phân bố ñịa lý Cây mai dương có nguồn gốc từ vùng nhiệt ñới Châu Mỹ và hiện nay phân bố rộng khắp các vùng nhiệt ñới. Cây mai dương là cỏ dại ở Malaysia, Myanmar, Lào, Cambodia và Việt Nam (Lonsdale, 1992). Người ta không biết cây mai dương xâm nhập vào Việt Nam khi nào, nhưng ñã phát hiện những vùng bị cây mai dương xâm lấn ở miền Bắc như Vĩnh Phú, Hà Nội, Hải Hưng, ở miền Trung như Bảo Lộc, ở miền Nam như phía Bắc sông La Ngà, thành phố Hồ Chí Minh, ñồng bằng sông Cửu Long (Miller và cộng sự, 1992). Hình 1.1 Hoa và quả của cây mai dương 4 Sinh thái Khí hậu nhiệt ñới với hai mùa khô và ẩm rất thích hợp cho cây mai dương. Nó ñược tìm thấy ở những vùng nhiệt ñới có lượng mưa hàng năm > 750mm, ngoại trừ xung quanh các ñập nước và sông suối. Cây mai dương không kén ñất nhưng thường mọc ở nơi ẩm ướt như ñồng bằng ven sông, ven biển. Nó có rất ít hoặc không có loài thiên ñịch, và ít bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh khác loài. Cây mai dương tạo nên thảm cây bụi cao, dày ñặc, rậm rạp, che bóng không cho hạt của các loài cây bản ñịa nẩy mầm. Nó còn chiếm cả những hồ nước nông, chỉ chừa lại một khoảnh nhỏ nước sâu xa bờ (Lonsdale, 1992). Sinh trưởng và phát triển Ở ñất ngập nước theo mùa, cây mai dương trưởng thành có nhiều nhánh mọc từ gốc với hệ thống rễ phụ. Rễ cọc lớn cắm sâu vào lòng ñất dài 1 – 2 m với hệ thống rễ bên mở rộng ñến 3,5 m ở ñộ sâu khoảng 5 cm. Cây rụng bớt lá trong mùa khô, ñến gần cuối mùa khô thì lá rụng ñến 40 – 50%. Ở ñất ngập nước vĩnh viễn, cây sinh trưởng và ra hoa liên tục hoặc nhiều hoặc ít quanh năm. Tỉ lệ nụ nở thành hoa rất thấp trong mùa khô. Tỉ lệ nụ hoa nở tạo thành hạt là 2,1 – 4,5%. Phần lớn quần thể cây mai dương nằm tiềm ẩn trong ñất dưới dạng hạt. Chiều cao cây tăng trưởng cực ñại là 1,33 cm/ngày ở cây mầm và 1,1 cm/ngày ở cây hơn một năm tuổi. Lá kép ở nhiều loài cây thuộc chi Mimosa nhạy cảm với các loại kích thích khác nhau như ñiện, cơ học, hóa chất, nhiệt ñộ, vết cắt và ánh sáng. Loại này cũng có ñặc tính khép lá ban ñêm (Lonsdale, 1992). Mùa mưa là mùa sinh trưởng chủ yếu của cây. Thời kỳ ra hoa chính là từ giữa ñến cuối mùa mưa, nhưng hoa vẫn tiếp tục trổ khi nào môi trường còn ñủ nước cung cấp cho cây. Từ búp nụ nở thành hoa trong khoảng 7-9 ngày, và thành trái trưởng thành cần thêm 25 ngày hoặc hơn. Hạt ñầu tiên rụng một tháng trước mùa mưa, hạt rụng nhiều nhất vào cuối mùa mưa, ñầu mùa khô. Không tìm thấy nấm ở Mai dương, chỉ có một ít chủng Rhizobium. Tuy nhiên, những nốt sần có kích thước nhỏ và ít nên chúng không phải là nguồn nitrogen ñáng kể cho cây (Lonsdale, 1992). Sinh sản 5 Cây con phát triển rất nhanh và ra hoa vào khoảng 4 – 12 tháng sau khi nẩy mầm. Cây tạo trái sau khi ra hoa gần 5 tuần và trái chín khoảng sau 3 tháng (Department of the Environment and Heritage and the CRC for Australian Weed Management, 2003). Ở xứ bản ñịa, cây mai dương là loài thụ phấn nhờ ong. Cây tự thụ phấn khi không có vật truyền hạt phấn, ñôi khi thụ phấn nhờ gió. Trong môi trường ẩm ướt, cây cũng có hiện tượng tái sinh. Mỗi năm cây tạo trung bình 9000 hạt/cây. Ở nơi khô hơn cây tạo ít trái hơn. Cây mọc gần hồ có nhiều trái hơn cây mọc ở ñồng lũ. Mỗi ñốt trái có lông nên trôi nổi trong nước, do ñó hạt phát tán nhanh chóng theo hệ thống sông ngòi (Lonsdale, 1992). Hạt của mai dương cứng nên nước thoát dần ra khỏi hạt tươi có lẽ qua rốn hạt. Hạt nẩy mầm không cần trải qua miên trạng, cũng không nhạy cảm với ánh sáng. Hạt sống hơn 5 năm trong phòng thí nghiệm. Hạt có thể tồn tại ít nhất 23 năm trong ñất cát. Nhiệt ñộ cao cũng không ảnh hưởng ñến sức sống của hạt, hơn nữa dao ñộng của nhiệt ñộ còn làm vỡ vỏ hạt và làm hạt dễ hút nước ñể nẩy mầm. Vì luôn có một số lượng lớn hạt nằm sâu trong ñất ít bị thất thoát nên phải kiểm soát cây mầm nhiều năm sau khi ñã loại trừ ñược cây trưởng thành. Tỉ lệ nẩy mầm cao nhất khi hạt nằm ở khoảng 1 cm trong ñất và thấp ñến bằng 0 ở 10 cm trong ñất. Phần lớn hạt nằm trong khoảng 10 cm cách mặt ñất (Lonsdale, 1992). Mai dương có thể nẩy mầm quanh năm nếu ñất ẩm nhưng không bị ngập lụt, và phần lớn sự nẩy mầm xảy ra vào ñầu và cuối mùa mưa. Sức sống của hạt thấp trong suốt mùa khô. mai dương không có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nhưng nẩy tược rất mạnh từ gốc ñã bị chặt thân (Lonsdale, 1992). Diễn biến quần thể Quần thể cây mọc dọc theo hệ thống sông ngòi tăng rất nhanh. Diện tích của vùng bị xâm lấn tăng gấp ñôi sau 1,2 năm. Cây sinh sản bằng hạt. Mật ñộ cây mầm dao ñộng trong nhiều năm, nhiều hạt bị chìm trong mùa mưa lũ. Lượng hạt nảy mầm cao nhất vào cuối mùa mưa, khi hạt mới rơi vào ñất ẩm dưới tán cây mẹ. Tuổi thọ của cây tùy thuộc từng loại ñất. Cây thường chết trong khoảng 5 năm tuổi. Cây trưởng thành còn bị chết với một tỉ lệ nhất ñịnh, ñược bổ sung bằng cây mầm và chúng tồn tại ít nhất là 15 năm. Khi còn là cây mầm, cây cạnh tranh khốc liệt với cỏ. Một khi nó ñã mọc dày ñặc rồi thì nó làm cho mật ñộ dòng photon của quang hợp ở mặt ñất thấp khoảng 5% giá trị của mùa sinh trưởng, có 6 nơi chỉ còn 1%. Hậu quả là thực vật thân thảo và cây mầm của những loài khác không tồn tại ñược (Lonsdale, 1992). Tác dụng Tác dụng bất lợi Cây mai dương ñang xâm lấn rất mạnh ở khác khu bảo tồn ñất ngập nước ở Úc, Thái Lan, Florida (Mỹ), Châu Phi, Việt Nam… Ở Úc, ñồng bằng ngập lũ và ñầm lầy ñã bị cây Mai dương bao phủ. Ở những khu vực mai dương mọc dày ñặc thì các loài chim, bò sát, thực vật thân thảo và cây mầm của các loài khác ít hơn ở thảm thực vật bản ñịa. mai dương còn ñe dọa ñến các rừng lau sậy bản ñịa - nguồn thức ăn và nơi làm tổ của loài ngỗng Anseranas semipalmata. Cây mai dương cạnh tranh với ñồng cỏ, cản trở việc ñến gần; vì thế, nó trở thành mối ñe dọa cho ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi bò. Nó cũng giới hạn dòng chảy sông ngòi, làm ảnh hưởng ñến ngư dân, giao thông thủy và ngành du lịch của vùng. Vùng ñất ngập nước và công nghiệp du lịch của vườn quốc gia Kakadu ở miền Bắc nước Úc trước ñây ñã bị cây mai dương ñe dọa nghiêm trọng. Ở Thái Lan, mai dương là loài cỏ dại gây nhiều tác hại, nhất là ñối với hệ thống tiêu nước. Nó cũng hạn chế việc ñến gần các con ñường. Chi phí lớn nhất là chi phí kiểm soát cây mai dương bằng thuốc diệt cỏ vì nó làm tích tụ trầm tích trong lòng hồ chứa nước và hệ thống tiêu nước. Ngoài ra, nó còn xâm lấn các ruộng lúa làm cho chi phí phục hồi ñất cao, khoảng 75% chi phí làm ñất chỉ ñể kiểm soát cây mai dương. Mimosine, một acid amin ñộc ñối với ñộng vật bậc cao ñã ñược trích ly từ cây mai dương ở nồng ñộ 0,2% trọng lượng khô của lá (Lonsdale, 1992).Ở Việt Nam, sự xâm lấn của cây mai dương ñã ảnh hưởng rất lớn ñến hệ sinh thái, kinh tế - xã hội của Vườn Quốc Gia Tràm Chim. Mai dương mọc thành những ñám rộng, rậm rạp, lấn át dần các bãi Cỏ năn (Eleocharis spp.), ñây là bãi ăn, bãi nghỉ của Sếu ñầu ñỏ (Grus antigone sharpii), một loài chim quý hiếm của Việt Nam và thế giới. Sếu ñầu ñỏ là một trong những ñối tượng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Những nơi mà cây mai dương mọc dày ñặc với ñộ che phủ 100% thì không loài cây nào có thể mọc dưới gốc của nó trừ hai loại dây leo là Hắc sửu (Merremia hederacea) và rau kìm (Aniseia martinicensis). Sự xâm lấn của mai dương còn có khả năng ảnh hưởng gián tiếp ñến công tác phát triển du 7 lịch, làm giảm nguồn thu của Vườn (Nguyễn Văn ðúng, Trần Triết và cộng sự, 2001). Tác dụng có lợi Ở Úc, tại một số vùng mai dương mọc nhiều, nó làm tăng sự màu mỡ ñất, tăng mức carbon hữu cơ và nitơ tổng số trong ñất. Năm 1947, mai dương ñược nhập từ Indonesia vào Thái Lan ñể làm phân xanh và bao phủ ñất trồng cây thuốc lá, và sau ñó ñược sử dụng ñể chống xói mòn. Cây mai dương còn ñược làm củi, làm giàn leo cho ñậu, làm thức ăn cho gia súc, làm dược phẩm (Miller, 2004). Ở Châu Phi, người Sudan dùng muối khoáng từ cây mai dương. Ở Tanzania, rễ mai dương ñược dùng ñể trị rắn cắn. Nhìn chung, cây mai dương kém ngon ñối với ñộng vật bậc cao. Ở Costa Rica, ñộng vật bậc cao hầu như không ăn mai dương ngay cả khi khan hiếm thức ăn. Ở Úc, gia súc, ngựa và trâu nước thỉnh thoảng gặm chồi hoặc cây mai dương non. Ngược lại, ở khu bảo tồn Yankari Game (Nigeria), cây mai dương lại là thức ăn mùa khô cho voi và ñộng vật móng vuốc nhỏ. Loài bồ câu Phaps chalcoptera ăn hạt mai dương rụng (Lonsdale, 1992). 2.3 ðất 2.3.1 Khái niệm về ñất ðất ñược hình thành và tiến hóa do sự phong hóa ñá và sự phân hủy xác thực vật dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. Một số ñất ñược hình thành do bồi lắng phù sa sông, biển (ñất phù sa), hay do gió. ðất có bản chất cơ bản khác với ñá là có ñộ phì nhiêu tạo sản phẩm cây trồng (Lê Văn Khoa và ctv, 2000). 2.3.2 Thành phần ñất Thành phần ñất bao gồm thể lỏng, thể khí và thể rắn. Chúng ở trong mối tác ñộng tương hỗ lẫn nhau. Không khí ñất chứa CO2 với nồng ñộ vài lần so với CO2 trong không khí, còn O2 thì thấp hơn vài lần. Trong ñất luôn có nhu cầu về O2 và thải CO2 khi phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật, hô hấp rễ thực vật và cho một số phản ứng hóa học. Dung dịch ñất là phần hoạt tính và linh ñộng nhất của ñất, ở ñây xảy ra các quá trình hóa học khác nhau ảnh hưởng ñến cây trồng, phụ thuộc vào các loại ñất và 8 ñiều kiện khác mà thành phần và số lượng các cation và anion trong dung dịch ñất khác nhau. Thể rắn của ñất chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Tuy nhiên phần lớn chúng không dễ tiêu ñối với cây. Các nguyên tố C, H, O và S ở trong thành phần khoáng cũng như chất hữu cơ trong ñất. N hầu như chỉ chứa trong chất hữu cơ (Lê Văn Khoa và ctv, 1996). 2.3.3 Phân loại và ñặc ñiểm của các loại ñất Theo phân loại thổ nhưỡng của Hội Khoa học ñất Việt Nam (2000), ñất Việt Nam ñược phân thành XIX nhóm và 54 ñơn vị ñất. Trong ñó có cả các loại ñất tự nhiên cũng như các loại ñất nhân tạo do quá trình canh tác và sản xuất tạo nên. Nhóm ñất chiếm diện tích nhiều nhất là nhóm ñất xám trên 20 triệu ha, chiếm 60,97% diện tích ñất tự nhiên. Nhóm ñất phù sa có diện tích 3 triệu ha chiếm 9,17% diện tích tự nhiên, tập trung chính ở ðBSCL và ñồng bằng sông Hồng. Những tính chất khác nhau của ñất có liên quan ñến thành phần cơ giới của ñất và thành phần cơ giới của ñất có liên quan ñến ñá mẹ tạo thành. Việc phân cấp thành phần cơ giới theo tam giác tổ hợp của 3 cấp: - Cát (trong khoảng 0,05 – 2,0 mm) Limon (trong khoảng 0,002 – 0,05 mm) Sét (< 0,002 mm) Theo trương trình ñiều tra tổng hợp vùng ðBSCL trong thập niên 80 thì vùng này có 7 nhóm ñất chính (Huỳnh Thu Hoà và Phạm Văn Bé, 2000) Bảng 2.1. Diện tích và tỉ lệ các nhóm ñất ở vùng ðBSCL (theo chương trình 60 B) Loại ñất ðất phù sa ðất phèn ðất mặn ðất phèn mặn ðất phù sa cổ ðất than bùn ðất núi Diện tích (ha) 1.094.248 1.054.342 809.034 631.443 108.989 34.052 34.678 Tỉ lệ (%) 28,91 28,02 21,38 16,98 2,84 0,92 0,95 9 Do phạm vi và yêu cầu của ñề tài chỉ ñề cập ñến một số loại ñất chính sau: ðất phù sa ðất phù sa là loại ñất non trẻ ñã phát triển trên trầm tích biển và sông ngòi. Nó ñược tìm thấy ở vùng của sông dọc theo bờ biển, vùng dất mặn, vùng châu thổ và vùng ñồng trũng ngập nước hằng ngày theo mùa (Võ Tòng Xuân, 1984). Hình thái phẩu diện thường gắn với các hệ thống sông: bản chất là do chất lượng sản phẩm phong hoá từ thượng nguồn. Nói chung trừ những ñất phù sa chua mang sản phẩm từ ñá mẹ, giàu thạch anh thì nghèo, còn ñại bộ phận có các chất dinh dưỡng như: hữu cơ, ñạm, lân, Ca2+, Mg2+, K+ trung bình và khá (Hội Khoa Học ðất Việt Nam, 2000). Ở ðBSCL có rất nhiều ñất phù sa do các con sông bồi ñắp. Tuỳ theo ñịa hình gần hay xa sông ngòi mà mức ñộ phát triển của ñất khác nhau. Theo Võ Tòng Xuân (1984) có 4 loại ñất phù sa chủ yếu sau: - ðất phù sa chưa phân hoá phẩu diện ven sông. - ðất phù sa ñã phát triển có tầng loang lổ ñỏ vàng. - ðất phù sa glây. - ðất phù sa bưng trũng. ðất phù sa ven sông là loại ñất non trẻ nhất ñược hình thành do phù sa sông bồi ñắp hằng năm. ðất phù sa nếu ñược bồi ñắp ven sông hàng năm ở ven bờ các con sông lớn, các cồn ñất giữa sông thì gọi là ñất phù sa bãi bồi. ðây là loại ñất trẻ, mới hình thành nên chưa có quá trình rủa trôi các chất tầng mặt xuống tầng sâu. ðất phù sa bãi bồi có màu nâu lợt ñến nâu ñậm ở tầng mặt, tầng dưới ñất có màu nâu tươi hơi vàng, có thể có ít ñốm rỉ nâu hoặc có vệt glây xám xanh. ðất phù sa bãi bồi có pH trung tính (pH=6,5). Mùn ở tầng mặt trung bình trong khoảng 2 – 4 %. Tổng ñạm khá trong khoảng 0,15 – 0,25 %. tổng lân khá trong khoảng 0,08 – 0,1 % P2O5, lân dễ tiêu trung bình trong khoảng 5 – 10 mg P2O5 trong ñất. ðất có trong khoảng 20 – 30 % thịt, 40 – 60 % sét và 25 % cát. ðất phù sa nếu ñược bồi ñắp lâu ñời nằm ở ñịa hình cao hơn ñất phù sa bãi bồi thì gọi là ñất phù sa chưa phân hoá phẫu diện cao ven sông. Loại ñất này ñược 10 con người khai thác sử dụng lâu ñời nên ñã có quá trình rửa trôi các chất từ tầng mặt xuống sâu nhưng chưa mạnh mẻ. Hình thái phẫu diện gần giống ñất phù sa bãi bồi, chỉ khác là màu sắc nhạt hơn và có nhiều vệt rỉ sắt hơn. ðất phù sa chưa phân hoá phẫu diện cao ven sông có giá trị pH trong khoảng 5 – 6,5. Mùn trong tầng mặt 1 – 3 %. Tổng ñạm trong khoảng 0,1 – 0,15 %. Tổng lân khá trong khoảng 0.07 – 0.09 % P2O5, lân dễ tiêu nghèo thường ít hơn 5mg P2O5 trong 100 g ñất. ðất có tỉ lệ thịt 20 – 30 %, sét 40 – 60 % và 25 % cát. ðất mặn ðất mặn là ñất chứa nhiều muối hoà tan (1 – 1,5 % hoặc nhiều hơn). Những loại muối hoà tan thường gặp trong ñất mặn là: NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3,… Những loại muối này có nguồn gốc khác nhau nhưng nguồn gốc nguyên thuỷ của chúng là từ các thành phần khoáng của núi lửa (Lê Văn Khoa và ctv 2000). Các muối hoà tan ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng của cây trồng, tuy nhiên ñặt tính của các muối ñều khác nhau, và ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau giữa các loại cây trồng. Ngoài ra ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau cũng phản ứng khác nhau với cùng một nồng ñộ muối (Võ Thị Gương, 2000). ðất mặn trung bình và ít có tỉ lệ mặn thấp (Cl- và tổng số muối tan), nhất là ñất mặn ít do quá trình tiếp xúc nước ngọt, thoát mặn nên phản ứng gần như ñất phù sa (Hội Khoa Học ðất Việt Nam, 2000). ðất mặn thường liên kết với tính sodic, nghĩa là lượng Na rất cao trên phức hệ hấp thu của ñất, gây trở ngại cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Gây xáo trộn và mất cân ñối về sự hấp thu nước, dưỡng chất và cả tính chất bất lợi về vật lý ñất (Võ Thị Gương, 2000). Theo tiêu chuẩn ñánh giá mặn của USDA thì ñất mặn gây ảnh hưởng bất lợi cho cây trồng từ ngưởng EC trích bão hoà của ñất lớn hơn 4 mmhos/cm (tương ñương 40mM NaCl/L). Theo Võ Thị Gương (2000), nhìn chung, cây trồng bị ảnh hưởng bất lợi của mặn và nhất là mặn sodic qua các yếu tố chính như sau: 11 - Áp suất thẩm thấu (Osmotic Pressure) của dung dịch ñất cao, từ ñó gây - Muối sodium là nguyên nhân gây ra sự phá huỷ cấu trúc của ñất. ðất bị hại qua cản trở sự hấp thu nước và dinh dưỡng của cây trồng. nén dẽ, sự phát triển và xuyên thấu của rễ bị giảm, giảm tính thấm nước và thoát nước, thiếu sự thoát khí cho vùng rễ. - Nồng ñộ sodium cao gây mất cân ñối dưỡng chất, cản trở sự hấp thu dinh - Trong cây, hàm lượng Na cao ñưa ñến tỉ lệ Na/K, Na/Ca và Na/Mg cao - ðất có pH cao ñưa ñến giảm ñộ hữu dụng của P, và các nguyên tố vi - ðộ hoà tan của Boron và các anion khác như HCO3-, Cl-, SO32-,… cao dể dưỡng của cây trồng. gây rối loạn sự biến dưỡng dưỡng chất và tổng hợp protêin. lượng như Fe, Zn, Cu, Mn. gây ñộc cho cây trồng. Ở vùng nhiệt ñới, mưa nhiều như Việt Nam không có kiểu ñất mặn lục ñịa mà chỉ có ñất mặn biển. Loại ñất này có thành phần muối tan giống như thành phần muối của nước biển (Lê Văn Khoa và ctv, 1996). Ở ðBSCL do ñiều kiện kiến tạo, khí hậu, thuỷ văn,… ñã hình thành nên những vùng ñất nhiễm mặn phân bố tập trung ở những vùng ven biển chịu ảnh hưởng nước mặn trực tiếp từ biển ñưa vào chế ñộ nhật triều không ñều ở vịnh Thái Lan và chế ñộ bán nhật triều ở vùng phía ðông, phân bố ở các tỉnh cặp ven biển như Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và mức ñộ xâm nhiễm mặn tuỳ thuộc vào sự xâm nhập của các biển ñồng thời tuỳ vào mùa trong năm, cao ñiểm vào các tháng có lượng mưa thấp, khoảng tháng 3 – 4. Nhìn chung ở ðBSCL chủ yếu là ñất nhiễm mặn, ñất bị nhiễm theo từng thời kỳ, vào mùa khô lượng mưa ít kèm theo nhiệt ñộ cao, ñộ ẩm thấp, bốc hơi cao, ñã tạo ñiều kiện cho nước biển theo các kênh rạch sông ngòi vào sâu trong ñất liền làm cho ñất bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, vào mùa mưa, với lượng mưa lớn ñã tạo ñiều kiện rửa mặn tích tụ trên mặt ñất vào mùa khô và muối theo các của sông ñổ ra biển trở lại hoặc thấm sâu vào ñất (Võ Quang Minh, 2001). 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng