Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa ...

Tài liệu ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa tại huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre

.PDF
80
104
134

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  HỨA ANH HOÀI ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TẠI HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÖ Y Cần Thơ, 05/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÖ Y Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TẠI HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. LÊ THỊ MẾN Sinh viên thực hiện: HỨA ANH HOÀI MSSV: 3097476 Lớp: CNTY K35 Cần Thơ, 05/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  HỨA ANH HOÀI ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG HEO VÀ PHÁI TÍNH LÊN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA TẠI HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT BỘ MÔN PGS.TS. Lê Thị Mến Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, 05/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Tác giả luận văn Hứa Anh Hoài LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Công ơn cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ, động viên và giúp đỡ tôi vƣợt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống. Quý thầy (cô) đã tạo điều kiện cho em học tập và truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập. Chú Trần Công Nghiệp là chủ trại chăn nuôi heo, chị Năm – quản lý trại đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong thời gian thực tập. Thầy Phạm Tấn Nhã đã quan tâm, lo lắng tôi trong suốt 4 năm học tại trƣờng. Cô Lê Thị Mến Bộ môn Chăn Nuôi, khoa Nông Nghiệp & SHƢD đã tạo mọi điều kiện, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Cô Huỳnh Thị Thu Loan đã ân cần hƣớng dẫn, động viên em trong suốt thời gian thực tập tại PTN Bộ môn Chăn Nuôi, khoa Nông Nghiệp & SHƢD. Tôi xin chân thành biết ơn đến Thầy Trƣơng Chí Sơn đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành giúp tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Các anh chị và các bạn sinh viên Chăn nuôi Thú y khóa 35 đã động viên, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong học tập suốt thời gian qua. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM TẠ .............................................................................................................. ii MỤC LỤC .................................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ............................................................ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viii CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 2 2.1 KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VÀ DÒNG .................................................................. 2 2.1.1 Giống ................................................................................................................. 2 2.1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 2 2.1.1.2 Phân loại .......................................................................................................... 2 2.1.2 Dòng ................................................................................................................... 2 2.1.2.1 Khái niệm ........................................................................................................ 2 2.1.2.2 Phân loại .......................................................................................................... 3 2.2 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG HEO VÀ CÔNG TÁC GIỐNG Ở ĐBSCL ................. 3 2.2.1 Giống heo ngoại ................................................................................................. 3 2.2.1.1 Heo Yorkshire ................................................................................................. 3 2.2.1.2 Heo Landrace .................................................................................................. 4 2.2.1.3 Heo Duroc ....................................................................................................... 5 2.2.1.4 Heo Pietrain ..................................................................................................... 6 2.2.2 Các giống heo lai kinh tế cho hiệu quả kinh tế cao............................................ 7 2.2.2.1 Heo lai kinh tế có hai giống tham gia ............................................................. 7 2.2.2.2 Heo lai kinh tế có ba giống tham gia .............................................................. 7 2.2.2.3 Heo lai kinh tế có bốn giống tham gia ............................................................ 8 2.2.2.4 Heo lai luân phiên 2 máu ................................................................................ 8 2.2.2.5 Heo lai tạo để phát triển giống tổng hợp ......................................................... 8 2.3 . ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HEO CON ......................................................... 9 2.3.1 Sinh trƣởng và phát triển .................................................................................... 9 2.3.2 Khả năng điều tiết thân nhiệt ............................................................................. 9 2.3.3 Khả năng miễn dịch ......................................................................................... 10 2.3.4 Đặc điểm tiêu hóa............................................................................................. 10 2.3.4.1 Tiêu hóa ở miệng........................................................................................... 10 2.3.4.2 Tiêu hóa ở dạ dày .......................................................................................... 10 2.3.4.3 Tiêu hóa ở ruột .............................................................................................. 11 2.3.5 Những biến đổi sinh lý heo con cai sữa ........................................................... 11 2.3.5.1 Những biến đổi về tiêu hóa ........................................................................... 11 2.3.5.2 Ảnh hƣởng của sự cho ăn lên sự tiêu hóa ..................................................... 12 2.3.5.3 Khả năng ức chế sau cai sữa ......................................................................... 12 2.4. NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA HEO CON ................................................... 13 2.4.1. Nhu cầu năng lƣợng ........................................................................................ 13 2.4.2. Nhu cầu protein và acid amin (aa) .................................................................. 13 2.4.3. Nhu cầu chất khoáng ....................................................................................... 14 2.4.4. Nhu cầu vitamin (vit) ...................................................................................... 14 2.4.5. Nhu cầu về chất béo ........................................................................................ 15 2.4.6. Nhu cầu về nƣớc ............................................................................................. 16 2.5. THỨC ĂN CHẾ BIẾN CÔNG NGHIỆP CHO HEO ...................................... 16 2.5.1. Thức ăn hỗn hợp (TĂHH) ............................................................................... 16 2.5.1.1 Định nghĩa ..................................................................................................... 16 2.5.1.2 Phân loại ........................................................................................................ 16 2.5.2. Thức ăn đậm đặc (TĂĐĐ) .............................................................................. 17 2.5.3. Các chất bổ sung ............................................................................................. 17 2.6 CHUỒNG TRẠI ................................................................................................. 18 2.6.1 Yêu cầu chung khi xây dựng chuồng trại......................................................... 18 2.6.1.1 Địa điểm ........................................................................................................ 18 2.6.1.2 Hƣớng chuồng ............................................................................................... 18 2.6.2 Ảnh hƣởng của các yếu tố tiểu khí hậu đến chuồng trại .................................. 18 2.6.2.1 Nhiệt độ chuồng nuôi .................................................................................... 18 2.6.2.2 Ẩm độ ............................................................................................................ 19 2.6.2.3 Nồng độ của các chất khí và bụi trong chuồng ............................................. 19 2.6.3 Chuồng heo cai sữa .......................................................................................... 20 2.7 CÔNG TÁC THÚ Y ........................................................................................... 20 2.7.1 Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi......................................................... 20 2.7.2 Phòng bệnh bằng vaccin................................................................................... 21 2.7.3 Một số bệnh thƣờng gặp trên heo con .............................................................. 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ..................... 22 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ......................................................................... 22 3.1.1 Thời gian và địa điểm....................................................................................... 22 3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm..................................................................................... 23 3.1.3 Đối tƣợng thí nghiệm ....................................................................................... 25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm .......................................................................................... 25 3.1.4.1 Tại trại ........................................................................................................... 25 3.1.4.2 Tại phòng thí nghiệm .................................................................................... 26 3.1.5 Thức ăn dùng trong thí nghiệm ........................................................................ 26 3.1.6 Nƣớc uống trong thí nghiệm ............................................................................ 27 3.1.7 Thuốc thú y dùng trong thí nghiệm .................................................................. 27 3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ........................................................................ 27 3.2.1 Bố trí thí nghiệm .............................................................................................. 27 3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................................... 28 3.2.2.1 Sinh trƣởng của heo thí nghiệm .................................................................... 28 3.2.2.2 Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ hằng ngày ......................................... 28 3.2.2.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) của heo con thí nghiệm ................... 28 3.2.2.4 Tỉ lệ tiêu chảy (%) ......................................................................................... 29 3.2.2.5 Theo dõi một số bệnh khác ........................................................................... 29 3.2.2.6 Hiệu quả kinh tế trong quá trình thí nghiệm ................................................. 29 3.2.2.7 Hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm ........................................................... 29 3.2.3 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm .................................................................. 29 3.2.3.1 Chọn heo con................................................................................................. 29 3.2.3.2 Chăm sóc và nuôi dƣỡng ............................................................................... 30 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................................ 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 31 4.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT ................................................................................. 31 4.2 KẾT QUẢ VỀ SINH TRƢỞNG CỦA HEO THÍ NGHIỆM ............................. 31 4.2.1 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm ................................................. 31 4.2.2 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo phái tính .......................... 33 4.3 LƢỢNG THỨC ĂN VÀ DƢỠNG CHẤT TIÊU THỤ HẰNG NGÀY CỦA HEO THÍ NGHIỆM THEO GIỐNG ........................................................................ 34 4.3.1 Kết quả về mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo giống .......................................................................................................................... 35 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN VÀ HSCHTĂ CỦA HEO THÍ NGHIỆM THEO GIỐNG ...................................................................................................................... 36 4.4.1 Kết quả về tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm theo giống heo ........................................................................................................... 36 4.5 TỶ LỆ TIÊU CHẢY CỦA HEO THÍ NGHIỆM THEO GIỐNG ...................... 37 4.5.1 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm theo giống heo ......................................... 37 4.5.2 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm theo phái tính ........................................... 37 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM VỀ MẶT THỨC ĂN VÀ THÚ Y THEO GIỐNG .......................................................................................................... 38 4.6.1 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn theo giống..................................................... 38 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 40 5.2 ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................ 40 5.1 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa của heo con ........................................ 10 Bảng 2.2: Lƣợng dịch vị biến đổi tùy theo tuổi và ngày đêm của heo ..................... 11 Bảng 2.3: Lƣợng thức ăn cho heo con tập ăn và heo con sau cai sữa ....................... 12 Bảng 2.4: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo cho ăn tự do (90% VCK) ............... 14 Bảng 2.5: Nhu cầu chất khoáng và vitamin trong khẩu phần của heo con ăn tự do (90% VCK) ............................................................................................................... 15 Bảng 2.6: Mức nhiệt độ cho các hạng heo khác nhau ............................................... 19 Bảng 2.7: Hàm lƣợng khí tối đa trong chuồng .......................................................... 20 Bảng 2.8: Lịch tiêm phòng cho heo con ................................................................... 21 Bảng 3.1 Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai sữa (Winner-2 9024) ..................................................................................... 26 Bảng 3.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai sữa (Winner-2 9024) phân tích ..................................................................... 27 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng vaccine heo con thí nghiệm ............................................ 30 Bảng 4.1 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm ....................................... 31 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của heo con thí nghiệm theo phái tính ......... 34 Bảng 4.3: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của heo theo giống heo*phái tính ................ 35 Bảng 4.4 Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm ................. 36 Bảng 4.5: Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo phái tính ............................................................................................................................. 37 Bảng 4.6: Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính. ............................................................................................................ 38 Bảng 4.7 TTTĂ và HSCHTĂ theo giống ................................................................. 39 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo phái tính ........... 40 Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính ............................................................................................................................. 40 Bảng 4.10 Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo theo giống .............................................. 41 Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y toàn thí nghiệm theo giống .... 42 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của thí nghiệm theo phái tính ............. 42 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của heo con thí nghiệm theo giống heo*phái tính. ............................................................................................................ 43 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1: Heo Yorkshire ............................................................................................. 4 Hình 2.2: Heo Landrace .............................................................................................. 5 Hình 2.3: Heo Duroc ................................................................................................... 6 Hình 2.4: Heo Pietrain................................................................................................. 7 Hình 3.1: Bản đồ huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre ............................................... 23 Hình 3.2: Dãy chuồng nuôi heo thí nghiêm sau cai sữa .......................................... 25 Hình 3.3: Heo con giống DLY .................................................................................. 25 Hình 3.4: Heo con giống PLY................................................................................... 25 Sơ đồ 3.1: Tổng quan trại chăn nuôi heo .................................................................. 24 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo giống heo con ............................................ 27 Biểu đồ 4.1: Khối lƣợng cuối kỳ của heo thí nghiệm theo giống ............................. 32 Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng tích lũy của heo theo giống .............................................. 32 Biểu đồ 4.3: Sinh trƣởng tuyệt đối của ba nhóm giống heo theo giống ................... 33 Biểu đồ 4.4: Khối lƣợng cuối kỳ của heo thí nghiệm theo phái tính ........................ 34 Biểu đồ 4.5: Sinh trƣởng tích lũy của heo con thí nghiệm theo phái tính ................ 34 Biểu đồ 4.6: Sinh trƣởng tuyệt đối của heo thí nghiệm theo phái tính ..................... 35 Biểu đồ 4.7: HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống ............................................ 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C.P CPTĂ ĐBSCL DLY DPLY HSCHTĂ MĂ NRC NT PTN SHƢD STTĐ STTL TĂ TĂHH TB TL TTTĂ VCK Charoen Pokphand Chi phí thức ăn Đồng bằng Sông Cửu Long ♂ Duroc x ♀ (Landrace x Yorkshire) ♂ (Duroc x Pietrain) x ♀ (Landrace x Yorkshire) Hệ số chuyển hóa thức ăn Mức ăn Nation Research Council Nghiệm thức Phòng thí nghiệm Sinh học ứng dụng Sinh trƣởng tuyệt đối Sinh trƣởng tích lũy Thức ăn Thức ăn hỗn hợp Trung bình Trọng lƣợng Tiêu tốn thức ăn Vật chất khô TÓM LƯỢC Thí nghiệm (TN) được thực hiện tại trại heo Huyện Mỏ Cày Nam – Bến Tre từ tháng 12/2012 đến tháng 3/ 2013. TN được thực hiện trên 120 con heo sau cai sữa lúc 28 được nuôi đến 58 ngày tuổi. TN được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố (Giống heo và phái tính). Kết quả được ghi nhận như sau Về sự sinh trưởng của hai nhóm giống heo Kết quả theo nhân tố giống heo DLY và PLY: Khối lượng cuối kỳ (kg/con) là 19,42 và 19,04; Sinh trưởng tích lũy (kg/con) ở heo DLY (11,46 kg) cao hơn có ý nghĩa (P<0,01) so với heo PLY (11,11 kg). Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) heo DLY (409) cao hơn heo PLY (394). Sự sai khác này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Sinh trưởng tương đối (%) của heo PLY và heo PLY tương đương với và sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). HSCHTĂ ở heo DLY (1,43) thấp có ý nghĩa (P<0,05) hơn PLY (1,48) và hiệu quả kinh tế của giống DLY cao hơn PLY là 2,2%. Kết quả theo nhân tố phái tính đực và cái: Khối lượng cuối kỳ (kg/con) là 19,25 và 19,04; Sinh trưởng tích lũy (kg/con) ở heo đực (11,29 kg) cao hơn rất có ý nghĩa (P<0,01) so với heo cái (11,11 kg). Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) heo đực (403) cao hơn heo cái (396). Sự sai khác này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Sinh trưởng tương đối (%) của heo đực và heo cái tương đương với và sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). HSCHTĂ ở đực và heo cái tương đương nhau về hiệu quả kinh tế của giống đực thấp hơn cái là 3,3%. Kết quả theo nhân tố giống heo*phái tính của DLY đực, DLY cái và PLY đực, PLY cái: Khối lượng cuối kỳ (kg/con) là 19,33; 19,11; 19,17 và 19,11. Sinh trưởng tích lũy (kg/con) là 11,35; 11,17; 11,22; và 11,21. Sinh trưởng tuyệt đốin (g/con/ngày) là 405, 398, 400, 400. Hệ số chuyển hóa thức ăn là 1,42; 1,43; 1,49 và 1,46. Hiệu quả kinh tế lần lượt là 105,7; 103,6; 100,0 và 104,7. CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Nông nghiệp nƣớc ta có thêm nhiều cơ hội phát triển. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta giai đoạn 2000 - 2010 và đến năm 2020, ngành nông nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung, trong đó chăn nuôi heo đƣợc xác định là ngành chăn nuôi chính. Chăn nuôi heo là một ngành sản xuất thực phẩm tƣơng đối lớn, tạo ra nguồn thực phẩm tƣơi sống, thịt hộp và các chế phẩm khác phục vụ rộng rãi cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Để đạt đƣợc mục đích chăn nuôi heo thịt phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng hiện nay thì phải tạo ra nhiều giống mới, giống cải tiến… cho năng suất cao, tỷ lệ nạc nhiều đồng thời phải tạo ra nguồn thức ăn giàu dinh dƣỡng, rẻ và đƣợc cân bằng đầy đủ các thành phần dinh dƣỡng, phù hợp với các mục đích sản xuất của từng loại heo, các giai đoạn chăn nuôi heo, cũng nhƣ các hƣớng chăn nuôi heo khác nhau (Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng, 2002). Theo báo cáo cuối năm của Cục Chăn nuôi Việt Nam, tổng đàn trong năm 2011 tăng 1,6% so với năm 2010. Với việc tổng đàn tăng tập trung vào các nông trại và các công ty thì ngành chăn nuôi heo Việt Nam đang có sự chuyển biến về quy mô và thành phần chăn nuôi. Quy mô chăn nuôi sẽ tập trung theo hình thức trang trại, giảm hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ để nâng cao năng suất, chất lƣợng, tăng khả năng kiểm soát dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm và sức cạnh tranh. Trong các giai đoạn chăn nuôi heo, thì giai đoạn nuôi heo con theo mẹ và sau cai sữa là vấn đề đáng quan tâm và có ý nghĩa kinh tế đối với ngƣời chăn nuôi. Hiện nay hầu hết những ngƣời chăn nuôi có những biện pháp nuôi dƣỡng riêng, song tỷ lệ tiêu chảy, sự hao hụt của heo con theo mẹ và sau cai sữa còn quá cao. Một trong những yếu tố làm ảnh hƣởng đến vấn đề này là sự thay đổi sinh lý của heo lúc sơ sinh (Trần Thị Dân, 2006). Trong chăn nuôi heo, con giống là tiền đề, thức ăn là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế. Do đó, việc chọn đƣợc giống heo có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt là mối quan tâm hàng đầu của ngƣời chăn nuôi. Vì thế, đƣợc sự phân công của bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ảnh hƣởng của giống heo và phái tính lên sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa thuộc hai nhóm giống heo tại huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. Mục tiêu đề tài là nhằm sử dụng đa dạng nguồn giống heo có chất lƣợng cao trong chăn nuôi heo thịt. Nhƣ heo Duroc và Pietrain trong điều kiện của địa phƣơng. CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VÀ DÕNG Theo Đặng Vũ Bình (2005), Văn Lệ Hằng (2006) và Nguyễn Minh Thông (2007) thì khái niệm về giống, nhóm giống và dòng đƣợc trình bày nhƣ sau 2.1.1 Giống 2.1.1.1 Khái niệm Giống là một quần thể gia súc sống phổ biến ở một vùng, có cùng nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình, màu sắc, cấu trúc di truyền, đặc điểm sinh lý và đặc điểm sản xuất riêng biệt, có một lƣợng khá lớn (số lƣợng đực và cái khoảng 5.000 con đối với heo) để nhân giống và phải di truyền đƣợc những đặc điểm của giống cho thế hệ sau. Nhóm giống là quần thể gia súc đƣợc hình thành theo hƣớng sản xuất một giống nhƣng chƣa đạt đầy đủ một số chỉ tiêu quy định cho giống mới. Ví dụ chƣa đạt đƣợc yêu cầu cần thiết về số lƣợng nhƣ heo BSI (Trƣơng Lăng, 2003). 2.1.1.2 Phân loại Giống nền: Là giống chính đƣợc quy hoạch tham gia vào cấu trúc tập đoàn giống của một vùng, một nƣớc. Nó là các loại gia súc cái để sinh sản đại trà, phục vụ cho kế hoạch sản xuất heo thuần chủng hoặc heo lai. Giống địa phƣơng: Là các giống có nguồn gốc tại địa phƣơng, đƣợc hình thành và tiếp tục tồn tại ở một địa bàn nhất định. Giống gốc: Là giống thuần chủng tham gia vào sự hình thành một số giống mới. Giống nhập nội: Là giống đƣợc đƣa từ nƣớc này, vùng này sang nƣớc khác và vùng khác. Các giống nhập nội thƣờng là những giống có năng suất cao hay có những đặc điểm tốt nổi bật so với giống của địa phƣơng. Giống thích nghi: Là giống nhập vào địa phƣơng, đã quen với khí hậu và chế độ nuôi dƣỡng đồng thời vẫn giữ nguyên đƣợc đặc tính sản xuất cũng nhƣ năng suất cao sản của giống đó trong hoàn cảnh mới. Giống cải tiến: Là giống có năng suất cao hơn hoặc có một tính trạng tốt hơn so với giống gốc cũ sau khi đã đƣợc cải tiến. 2.1.2 Dòng 2.1.2.1 Khái niệm Dòng là những gia súc của cùng giống, có chung phẩm chất và đặc tính sản xuất, hình thành từ con đực hay con cái cao sản đầu dòng. Dòng xuất phát từ con đực cao sản gọi là dòng đực; xuất phát từ con cái cao sản thì gọi là dòng cái. Ngoài những đặc điểm chung của giống còn có một hoặc vài đặc điểm riêng của dòng, đây là các đặc điểm đặc trƣng cho dòng. 2.1.2.2 Phân loại Dòng thuần: Là những cá thể thuần chủng và có cùng kiểu di truyền của những tính trạng chủ yếu. Dòng lai: Là dòng bao gồm những cá thể lai do phối hai dòng thuần cùng một giống. Dòng nhánh: Là dòng xuất phát từ một dòng chính đƣợc tạo ra trong quá trình tạo dòng năng suất, qua kiểm tra cá thể phát hiện đƣợc những con đực hoặc nái có thành tích vƣợt trội; đƣợc tạo tiếp dòng heo đực hay cái đó và đƣợc gọi là dòng nhánh hay dòng bên. 2.2 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG HEO VÀ CÔNG TÁC GIỐNG Ở ĐBSCL 2.2.1 Giống heo ngoại 2.2.1.1 Heo Yorkshire Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Heo Yorshire là giống heo có tầm vóc lớn, thân mình dài nhƣng không nặng nề, dáng đi chắc, khỏe và linh hoạt; sắc lông trắng có ánh vàng; đầu to, trán rộng, mõm khá rộng và quớt lên; mắt lanh lợi, tai to đứng và có hình tam giác, hơi ngã về trƣớc, vành tai có nhiều lông mịn và dài; lƣng thẳng và rộng, bụng gọn; ngực rộng và sâu; đùi to và dài bốn chân khỏe. Heo Yorkshire thuộc nhóm bacon (nhóm nạc mỡ) ở 6 tháng tuổi thƣờng đạt thể trọng từ 90 đến 100 kg, khi trƣởng thành heo nọc, heo nái có thể đạt trọng lƣợng từ 250 đến 300 kg. Heo nái Yorkshire có thể đẻ từ 1,8 lứa đến 2,2 lứa, mỗi lứa trung bình 8 đến 9 con, trọng lƣợng sơ sinh của heo con đạt từ 1,0 kg dến 1,8 kg. Sản lƣợng sữa thƣờng cao nuôi con giỏi, sức đề kháng bệnh cao nhất so với giống heo ngoại nhập, heo Yorkshire cũng dễ nuôi, thích nghi tốt với các điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng của nhà chăn nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Hằng năm các nhà chăn nuôi thƣờng chọn nọc tốt để làm công tác lai cải thiện con giống ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Các trại giống lớn thƣờng nhập heo giống hoặc tinh dịch Yorkshire từ nhiều nƣớc tiên tiến để làm tƣơi máu Yorkshire Việt Nam (Võ Văn Ninh, 1999). Mục tiêu sản xuất: Heo Yorkshire là giống heo kiêm dụng. Heo có ngoại hình thể chất chắc chắn, chịu đựng đƣợc kham khổ, năng suất thịt cao, tiêu tốn thức ăn ít và khả năng chống chịu stress cao (Võ Văn Ninh,1999). Hình 2.1 Heo Yorkshire (Nguồn: ttgiongvatnuoipy.com) 2.2.1.2 Heo Landrace Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), heo Landrace là giống heo có sắc lông trắng (có thể có vài đốm lông đen hiện diện), tầm vóc lớn, cổ dài, đầu nhỏ, mông đùi to (phần nhiều nạc) hai tai xụ bít mắt, chân nhỏ, đi trên ngón, nhìn ngang thân hình giống nhƣ một tam giác. Ở 6 tháng tuổi, heo Landrace có thể đạt thể trọng từ 80-90 kg, nọc nái trƣởng thành có trọng lƣợng từ 200 - 250 kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1,8 - 2,2 lứa nếu chăm sóc nuôi dƣỡng tốt có thể đạt 2,5 lứa. Mỗi lứa đẻ nái sinh từ 8 – 10 con. Heo nái Landrace có tiếng là tốt sữa sai con, nuôi con giỏi, tỉ lệ nuôi sống cao. Trong tổng đàn heo ngoại, giống heo Landrace đứng hàng thứ hai sau heo Yorkshire và hiện đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm sử dụng làm chất liệu để “nạc hóa” đàn heo thịt ở nhiều tỉnh thành Việt Nam. Các công thức lai 2 máu hoặc 3 máu thƣờng có máu Landrace với tỉ lệ khác nhau, đều đƣợc nhân dân nhiều tỉnh ƣa chuộng (Võ Văn Ninh, 1999). Mục tiêu sản xuất: Heo Landrace cũng là giống heo kiêm dụng. Heo có khả năng sinh sản khá cao và nuôi con khéo chính vì vậy heo Landrace đƣợc sử dụng làm giống lúc 7 - 8 tháng tuổi, nặng trung bình từ 100 - 110 kg. Heo nái có 12 - 14 vú, đẻ 10 - 12 con còn sống/lứa, nuôi con tốt. Cai sữa ở 60 ngày tuổi 12 - 13 kg/con. Heo nuôi thịt 6 tháng tuổi đạt 90 – 100 kg, tỷ lệ thịt nạc chiếm từ 54 - 56 % (Lê Hồng Mận, 2006). Hình 2.2 Heo Landrace (Nguồn: ttgiongvatnuoipy.com) 2.2.1.3 Heo Duroc Heo Duroc thuần mỗi chân có 4 móng màu đen nâu, không có móng trắng. Hai tai Duroc thƣờng nhỏ xụ, nhƣng gốc tai đứng, đặc biệt lƣng Duroc bị còng, ngắn đòn, vì vậy bộ phận sinh dục cái trở nên thấp làm cho khi phối giống với các đực khác lớn tuổi hơn có sự khó khăn dƣơng vật dễ phối sai vị trí, không vào bộ phận sinh dục mà vào hậu môn. Đực hậu bị Duroc cũng bị nhƣợc điểm chân sau thấp, thƣờng không phối đén đúng bộ phận sinh dục những nái giống khác có phần chân sau cao hơn. Vì vậy khi ghép đôi giao phối nhóm heo Duroc phải chú ý đến tầm vóc tƣơng đƣơng của đực và cái. Heo Duroc cũng là heo cho nhiều nạc, ở 6 tháng tuổi heo có thể đạt trọng lƣợng từ 80-85 kg, nọc nái trƣởng thành có thển đạt từ 200-250 kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1,8-2 lứa. Mỗi lứa trung bình khoảng 8 con. Đây là giống heo có thành tích sinh sản kém hơn 2 giống Landrrace, Yorkshire. Heo Duroc đứng thứ 3 trong tổng đàn heo ngoại nhập, thƣờng đƣợc nuôi để làm quỹ gen lai 3 máu tạo con lai có nhiều nạc. Heo lai 3 máu (Yorkshire – Landrace – Duroc) thƣờng đƣợc các nhà chăn nuôi ƣa chuộng (Võ Văn Ninh, 1999). Mục tiêu sản xuất: Heo Duroc là loại heo hƣớng nạc vì heo có phẩm chất thịt tốt mông vai rất nở và tỷ lệ nạc cao (56 - 58%), tốc độ tăng trƣởng từ 660 - 770 kg/con/ngày và tiêu tốn thức ăn từ 2,48 - 3,33 kg thức ăn trên kg tăng trọng (Trần Văn Phùng, 2005). Hình 2.3 Heo Duroc (Nguồn: tulieu.violet.vn 2.2.1.4 Heo Pietrain Đây là giống heo siêu nạc của nƣớc Bỉ, và đang đƣợc ƣa chuộng trên thế giới. Heo Pietrain có những đặc điểm: Sắc lông nền màu trắng xám, có những đốm đen. Đầu ngắn, trán rộng, tai ngắn nhƣng rộng bản, chia ra phía trƣớc. Cổ ngắn, ngực hở, vai rộng, lƣng thẳng, rộng ngang, hông rộng. Đầu heo ngắn, nở nang, bụng thon chân nhỏ, tháp nhƣng cứng cáp. Heo tăng trƣởng nhanh, nuôi 6 tháng tuổi đã có trọng lƣợng 80 – 100 kg, trong đó tỷ lệ thịt nạc chiếm đến 57,2% và tỷ lệ mỡ chiếm 12,8%. Giống heo này đẻ nhiều, nhiều sữa và nuôi con khéo. Heo nái trƣởng thành có trọng lƣợng 270 kg và heo đực là 300 kg (Việt Chƣơng và Nguyễn Việt Thái, 2005). Mục tiêu sản xuất: Heo Pietrain là giống heo hƣớng nạc. Heo có tỷ lệ nạc cao (60 – 62%) và là giống heo có nhiều nạc nhất trong các giống heo hiện nay. Tuy nhiên, heo có phẩm chất thịt không cao và khả năng chịu đựng kém hay nhạy cảm với yếu tố stress (Nguyễn Xuân Bình, 2004). Bên cạnh đó, theo Lê Hồng Mận (2006) thì heo Pietrain không đƣợc dùng làm giống vì heo sinh sản không cao 8 - 10 con/lứa, nuôi con không khéo và hƣớng chăn nuôi là làm dòng đực cuối cùng để nâng cao năng suất thịt đùi và tăng tỷ lệ nạc. Hình 2.4 Heo Pietrain (Nguồn: Heogiong.com) 2.2.2 Các giống heo lai kinh tế cho hiệu quả kinh tế cao Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2003), thì việc lai tạo giống đƣợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi heo thƣơng phẩm. Các giống heo ngoại lớn nhanh, ít mỡ và sử dụng thức ăn rất hiệu quả để chuyển đổi thành nạc. Con lai giữa các giống heo nội với các giống heo ngoại sẽ có tầm vóc cải thiện, tăng trọng cao và giữ đƣợc năng suất sinh sản và khả năng thích nghi tốt. Việc lựa chọn công thức lai tùy thuộc vào cấu trúc và thành phần các giống thuần sẵn có trong trang trại, hộ gia đình và khả năng mua con giống từ bên ngoài. 2.2.2.1 Heo lai kinh tế có hai giống tham gia Công thức thông dụng nhất là đực Landrace x cái Yorkshire, đực Duroc x cái Yorkshire. Hai công thức lai này áp dụng ở các tỉnh phía Nam. Heo lai nuôi 6 tháng tuổi đạt trọng lƣợng 80-90kg, tiêu tốn 2,5-2,8kg thức ăn hỗn hợp cho 1kg tăng trọng, tỉ lệ nạc trên thân thịt xẻ đạt 52-53%. Ở các tỉnh phía Bắc, lai kinh tế heo ngoại với heo ngoại mới kết luận trong phạm vi nghiên cứu, còn trong sản xuất nếu có điều kiện kinh tế ngƣời ta nuôi heo ngoại giết thịt (Hội chăn nuôi Việt Nam (2002)). 2.2.2.2 Heo lai kinh tế có ba giống tham gia Dùng 3 giống khác nhau cho lai tạo ra con thƣơng phẩm có năng suất cao. Ta thƣờng sử dụng nái lai F1 cho giao phối với đực giống thứ 3. Phƣơng pháp này tận dụng ƣu thế lai cả về sinh sản của nái F1 và khả năng sản xuất thịt của giống đực thứ ba. ở các trại chăn nuôi quy mô công nghiệp thƣờng dùng nái lai F1 giữa giống Yorkshire và Landrace để lai với đực cuối cùng giống Duroc. Con lai lớn nhanh cho nhiều nạc, ít mỡ và thịt có chất lƣợng thơm ngon. Với chăn nuôi nông hộ, có thể dùng nái địa phƣơng lai với đực Yorkshire tạo con F1, sau đó cho nái F1 lai với Landrace hoặc Duroc (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002). 2.2.2.3 Heo lai kinh tế có bốn giống tham gia Công thức thông dụng là đực F1 (Pietrain x Duroc) x cái F1 (Landrace x Yorkshire). Heo lai 4 máu theo công thức này thƣờng đƣợc áp dụng ở các tỉnh phía Nam. Heo con cai sữa 27 ngày tuổi đạt trọng lƣợng 6,3-6,5kg, nuôi đến 60 ngày tuổi đạt trọng lƣợng 20kg, bán giống cho ngƣời chăn nuôi heo thịt. Heo nuôi mau lớn, 165-167 ngày tuổi (5,5 tháng tuổi) đạt 95kg, tăng trọng bình quân 645650g/ngày, tiêu tốn 2,8-3,0kg thức ăn hỗn hợp/kg tăng trọng, tỉ lệ nạc trên thân thịt xẻ đạt trên 58% (Hội Chăn nuôi Việt Nam 2004). 2.2.2.4 Heo lai luân phiên 2 máu Lai luân phiên là một bƣớc phát triển của lai kinh tế. Trong suốt quá trình lai sử dụng nái lai cho phối với các đực giống khác nhau theo thế hệ. Phƣơng pháp này ít tốn kém về chi phí chuồng trại nuôi các giống cái thuần khác nhau mà chỉ nuôi vừa phải đực của các giống. Nhất là trong điều kiện hiện nay, thụ tinh nhân tạo phát triển rộng rãi nên rất thuận lợi cho phƣơng pháp lai này. Ví dụ về lai luân phiên với hai giống Ba Xuyên và Yorkshire. Trƣớc tiên cho lai giữa nái Ba Xuyên và đực Yorkshire, kế tiếp lai con F1 với đực Yorkshire, con lai này sau đó lai với đực Móng Cái. Một bƣớc phát triển khác là lai luân phiên 3 máu sẽ đạt đƣợc ƣu thế lai cao hơn với lai luân phiên 2 máu. Bất lợi của lai luân phiên 4 máu là tìm ra giống thứ tƣ có năng suất cao, chất lƣợng tốt cũng nhƣ việc quản lý con giống và thực hiện quy trình phối giống nghiêm ngặt (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002). 2.2.2.5 Heo lai tạo để phát triển giống tổng hợp Cơ bản gồm hai bƣớc: Sử dụng con giống của các giống có giá trị di truyền cao lai tạo với nhau, và chọn lọc qua nhiều thế hệ để ổn định di truyền thành giống tổng hợp. Hiện nay, nhiều công ty đa quốc gia trên thế giới đang tập trung phát triển giống tổng hợp giữa nái giống Meishan của Trung Quốc có năng suất sinh sản siêu với các giống heo trắng Châu Âu (Yorkshire, Landrace) có năng suất và phẩm chất thịt cao. Việc lựa chọn công thức lai thích hợp nhất phụ thuộc vào mục đích, cấu trúc và cơ cấu đàn giống cũng nhƣ quy mô và trình độ quản lý của từng trang trại hoặc nông hộ. Lai luân phiên 3 máu với các giống Yorkshire, Landrace và Duroc dễ áp dụng vào thực tiễn, bởi chỉ cần mua đƣợc giống từ bên ngoài. Vì thế, ngƣời sản xuất có thể tăng quy mô đàn để lựa chọn đƣợc nhiều heo cái hậu bị thay thế và cũng giảm nguy cơ xâm nhập mầm bệnh từ bên ngoài vào trong trang trại (Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2003).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng