Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng và yếu tố mùa lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán...

Tài liệu Ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng và yếu tố mùa lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán

.PDF
90
306
100

Mô tả:

1 1/ Lý do chọn đề tài Đã từ lâu các học thuyết kinh tế tồn tại hai trường phái đối nghịch và có mối liên hệ sâu sắc với nhau. Một trường phái cho rằng các nhà đầu tư khi ra quyết định kinh doanh hoàn toàn là dựa trên lý trí và hoàn toàn không phụ thuộc vào tâm lý. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một trường phái cho rằng tâm lý ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định của nhà đầu tư. Nhiều bằng chứng cho thấy các nhà đầu tư dễ bị lệch lạc về tâm lý và hành vi khi đưa ra quyết định đầu tư, ví dụ như sự lo ngại mất mát, sư quá tự tin, sự biến động của tâm trạng…Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư như các biến động trong nền kinh tế, năng lực của nhà đầu tư, các yếu tố tự nhiên khác. Bài nghiên cứu này của chúng tôi tập trung phân tích những tác động của các yếu tố tự nhiên đến tâm lý nhà đầu tư, đặc biệt là chu kỳ mặt trăng và các yếu tố mùa. Từ lâu đã có nhiều bằng chứng cho thấy các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến cơ thể và tâm trí con người, từ đó ảnh hưởng đến hành vi tài chính khi đầu tư. Chính vì vậy, chủ đề chính của bài nghiên cứu này là xem xét về ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng và các yếu tố mùa lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán. Bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu tâm lý của nhà đầu tư bị tác động bởi 2 yếu tố là chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa ( Seasonal Affective Disorders- SAD). Với chu kỳ mặt trăng, chúng tôi tìm hiểu xem liệu chu kỳ mặt trăng có ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư hay không và từ đó ảnh hưởng đến tỉ suất sinh lợi trong thời kỳ trăng tròn và trăng non như thế nào. Bên cạnh sự ảnh hưởng bởi chu kỳ mặt trăng, bài nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm hiểu tâm lý nhà đầu tư khi bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) bao gồm các yếu tố như các mùa trong năm, mùa nắng mùa mưa, thời gian chiếu sáng và những yếu tố khác. Vào những thời điểm mùa khác nhau trong năm thì tâm lý nhà đầu tư cũng không giống nhau. Do đó chúng tôi cũng xem xét tỷ suất sinh lợi chứng khoán thị trường sẽ biến động như thế nào khi tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tự nhiên trên. Ngoài ra, đây là đề tài khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam, vẫn chưa có một kết luận chắc chắn nào về mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên như chu 2 kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa đối với tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên thị trường. Điều này đã thôi thúc chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này tại Việt Nam. 2/ Mục tiêu nghiên cứu: Đối với một nhà đầu tư cá nhân thì việc ra quyết định đầu tư là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng sống còn đối với nhà đầu tư đó. Chính vì vậy, trước khi đưa ra một quyết định đầu tư chính xác cần xem xét rất nhiều yếu tố, và một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua là các yếu tố tự nhiên. Chính vì vậy mục tiêu của bài nghiên cứu này là: Đưa ra được kết luận tại Việt Nam có xảy ra sự tương quan giữa các yếu tố tự nhiên ( chu kỳ mặt trăng, hiệu ứng rối loạn theo mùa) và tỷ suất sinh lợi chứng khoán hay không. Khi quyết định của nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý, quyết định đó dường như không còn hiệu quả tối ưu. Chúng tôi mong muốn dựa vào bài nghiên cứu này để đưa ra lời khuyên cho nhà đầu vào những thời điểm nhạy cảm để từ đó nhà đầu tư có những quyết định chính xác hơn. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu của chúng tôi , chúng tôi sử dụng thống kê mô tả và phân tích hồi quy ( hàm cosin và sử dụng biến giả) nhằm tìm hiểu các mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi và các đại lượng như biến giả mặt trăng và biến hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD), đồng thời đánh giá được sự khác biệt lợi nhuận giữa 2 thời kỳ trăng tròn và trăng non. Chúng tôi thiết kế những khung thời gian có độ dài khác nhau ở cả 2 phương pháp phân tích, cụ thể là có 2 khung thời gian là N=3 và N=7 tập trung vào những ngày trăng tròn và trăng non. Để xác định biến tỷ suất sinh lợi trong cả 2 phương trình hồi quy chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng SAD, chúng tôi tính Rt theo công thưc: 3 Rt = (Giá mở cửa- Giá đóng cửa)/ Giá đóng cửa. 4/ Nội dung nghiên cứu : Chúng tôi nghiên cứu dựa trên 2 bài nghiên cứu trước về ảnh hưởng chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa ( SAD) đến tỷ suất sinh lợi chứng khóan. Bài thứ nhất là “ Are investors moonstruck” của Kathy Yuan, Lu Zheng, Qiao qiao Zhu năm 2005 và bài thứ hai là “Winter blues: A SAD stock market cycle” của Kamstra, Kramer và Levi năm 2003. Bài nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu phân tích về những ảnh hưởng của chu kỳ mặt đến tâm lý nhà đầu tư thông qua các hiệu ứng sinh học như thủy triều máu, nhịp độ sinh học cơ thể. Đồng thời chính những hiệu ứng sinh học đó sẽ tạo ra những phản ứng khác nhau đối với hành vi tài chính của nhà đầu tư, khi đó sẽ xuất hiện những hiện tượng tâm lý mà thời điểm trước không có như tâm lý e ngại rủi ro, tâm lý quá tự tin,… Và theo quan điểm của chúng tôi, khi tâm lý nhà đầu tư thay đổi có thể dẫn đến thay đổi tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên thị trường. Sau khi phân tích những yếu tố trên, chúng tôi sẽ thực hiện việc kiểm định những kết quả trên tại Việt Nam để xem xét rằng tại Việt Nam liệu có xảy ra hiện tượng chu kỳ mặt trăng ảnh và hiệu ứng rối loạn theo mùa(SAD) ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán hay không. Mẫu số liệu cho việc kiểm định hiệu ứng mặt trăng chúng tôi lấy từ 2 sàn chứng khoán của Việt Nam là HOSE và HNX với thời gian từ năm 2001 đến 2012. Đồng thời số liệu cho việc kiểm định ảnh hưởng của SAD được lấy từ tổng cục thống kê với các số liệu như lượng mưa, nhiệt độ, độ che phủ của mây, và một số yếu tố mùa khác. Sau khi đã thực hiện hồi quy và kiểm định cho hai mô hình trên, chúng tôi đưa ra kết luận và cung cấp một số lời khuyên cho nhà đầu tư trong những thời điểm nhạy cảm của thị trường để từ đó có những quyết định đầu tư chính xác hơn. 4 5/ Đóng góp đề tài: Dù là một bộ phần quan trọng của lý thuyết tài chính, tuy nhiên tài chính hành vi vẫn là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam. Thực hiện bài nghiên cứu về tài chính hành vi, chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ bổ sung một phần lý thuyết quan trọng về tâm lý của nhà đầu tư, về các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư cũng như các yếu tố đó ảnh hưởng đến quyết định đầu tư như thế nào. Chúng tôi cũng hy vọng rằng bài nghiên cứu sẽ là một nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho các nhà đầu tư để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn và gợi ra một hướng nghiên cứu mới cho các bài nghiên cứu sau. 6/ Hướng phát triển của đề tài: Đề tài này chúng tôi thực hiện trên cở sở các bài nghiên cứu quốc tế. Khi đưa vào áp dụng tại Việt Nam sẽ có nhứng sự khác biệt nhất định. heo kết quả kiểm định, chúng tôi thấy rằng các yếu tố tự nhiên không có ảnh hưởng r rệt đến tâm lý nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Điều này do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Đây là hướng mở cho các bài nghiên cứu sau này để giải quyết các nguyên nhân trên. 5 MỘT SỐ TỪ KHÓA CHUYÊN NGÀNH:  Lunar phases: tuần trăng  Equal- weighted portfolio: danh mục đầu tư tính theo trung bình  Value- weighted portfolio: danh mục đầu tư tính theo trọng số.  Lunar effect: hiệu ứng mặt trăng  Stock returns : tỷ suất sinh lợi chứng khoán  Average daily logarithmic returns: trung bình logarit tỷ suất sinh lợi theo ngày  Pool regression: hồi quy gộp  PCSE: bảng hiệu chỉnh sai số chuẩn  SAD – seasonal a ective disorder: hiệu ứng rối loạn theo mùa 6 DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1: kết quả kiểm định hàm hồi qui theo biến giả chu kỳ mặt trăng với N của 2 sàn .............. 31 ảng 2: kết quả kiểm định hàm hồi qui theo biến giả chu kỳ mặt trăng với N của VN- ndex theo thời gian của N -Index. .............................................................................................................. 32 ảng : liệt kê các hệ số có ý nghĩa thống kê của chu kỳ mặt trăng với N=7. .................................. 44 ảng 4: liệt kê các hệ số có ý nghĩa thống kê của hiệu ứng rối loạn theo mùa. ................................ 56 ảng 5: kết quả kiểm định hàm hồi qui theo biến giả chu kỳ mặt trăng với N của 2 sàn trong giai đoạn từ 1 -12-200 đến hết năm 2012 ........................................................................................... 57 ảng : liệt kê các hệ số có ý nghĩa thống kê của hiệu ứng chu kỳ mặt trăng với N lên 2 sàn trong giai đoạn từ 1 -12-200 đến hết năm 2012. .................................................................................... 66 ảng : liệt kê các hệ số có ý nghĩa thống kê của hiệu ứng rối loạn theo mùa trong giai đoạn từ 1 12-200 đến hết năm 2012. ............................................................................................................ 74 7 DANH MỤC C C N ình .1.1. Chu kỳ mặt trăng với tỷ suất sinh lợi ngày của VN-Index ............................................. 34 ình .1.2. Chu kỳ mặt trăng với mức biến động trong ngày của VN-Index .................................... 35 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với logarithmic của mức biến động trong ngày của VN-Index ........... 36 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với tỷ suất sinh lợi ngày của VN- ndex tính trong thời gian của N – Index ............................................................................................................................................. 37 ình .1.5. Chu kỳ mặt trăng với mức biến động trong ngày của VN- ndex tính trong thời gian của HNX – Index ................................................................................................................................. 38 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với logarithmic của mức biến động trong ngày của VN- ndex tính trong thời gian của N – Index ............................................................................................................ 39 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với tỷ suất sinh lợi ngày của N – Index ........................................ 40 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với mức biến động trong ngày của N – Index ............................... 41 ình .1. . Chu kỳ mặt trăng với logarithmic của mức biến động trong ngày của N – Index ...... 42 ình .2.1. iệu ứng rối loạn theo mùa đến tỷ suất sinh lợi ngày của VN-Index ............................. 46 ình .2.2. iệu ứng rối loạn theo mùa đến mức biến động trong ngày của VN-Index .................... 47 ình .2.3. iệu ứng rối loạn theo mùa đến logarithmic của mức biến động trong ngày của VN-Index ...................................................................................................................................................... 48 ình .2.4. iệu ứng rối loạn theo mùa đến tỷ suất sinh lợi ngày của VN- ndex tính trong thời gian của N – Index ........................................................................................................................... 49 ình .2.5. iệu ứng rối loạn theo mùa đến mức biến động trong ngày của VN- ndex tính trong thời gian của N – Index ................................................................................................................... 50 ình .2.6. iệu ứng rối loạn theo mùa đến logarithmic của mức biến động trong ngày của VN- ndex tính trong thời gian của N – Index ............................................................................................ 51 ình .2.7. iệu ứng rối loạn theo mùa đến tỷ suất sinh lợi ngày của N – Index ........................ 52 ình .2.8. iệu ứng rối loạn theo mùa đến mức biến động trong ngày của N – Index ............... 53 ình .2.9. iệu ứng rối loạn theo mùa đến logarithmic của mức biến động trong ngày của N – Index ............................................................................................................................................. 54 ình .1.1. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến tỷ suất sinh lợi ngày của VN – Index ........................... 59 ình .1.2. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến mức biến động trong ngày của VN – Index ................. 60 ình .1.3. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến logarithmic của mức biến động trong ngày của VN – Index ............................................................................................................................................. 61 ình .1.4. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến tỷ suất sinh lợi ngày của N – Index ........................ 62 ình .1.5. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến mức biến động trong ngày của N – Index .............. 63 8 ình .1.6. iệu ứng chu kỳ mặt trăng đến logarithmic của mức biến động trong ngày của N – Index ............................................................................................................................................. 64 ình .2.1. iệu ứng rối loạn theo mùa đến tỷ suất sinh lợi ngày của VN – Index.......................... 67 ình .2.2. iệu ứng rối loạn theo mùa đến mức biến động trong ngày của VN – Index ................ 68 ình .2.3. iệu ứng rối loạn theo mùa đến logarithmic của mức biến động trong ngày của VN – Index ............................................................................................................................................. 69 ình .2.4. iệu ứng rối loạn theo mùa đến tỷ suất sinh lợi ngày của N – Index ....................... 70 ình .2.5. iệu ứng rối loạn theo mùa đến mức biến động trong ngày của N – Index ............. 71 ình .2.6. iệu ứng rối loạn theo mùa đến logarithmic của mức biến động trong ngày của N – Index ............................................................................................................................................. 72 ình .1. Kết quả kiểm định hàm hồi qui của hiệu ứng chu kỳ mặt trăng với N 0 lên tỷ suất sinh lợi của VN- ndex trong giai đoạn 2009-2012....................................................................................... 76 ình .2. Kết quả kiểm định hàm hồi qui của hiệu ứng chu kỳ mặt trăng với N 0 lên tỷ suất sinh lợi của VN-Index và các biến trễ trong giai đoạn 2009-2012................................................................ 77 9 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................. 3 1. Tổng quan: ........................................................................................................... 3 2. Bố cục bài nghiên cứu: ........................................................................................ 3 PHẦN 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ MẶT TRĂNG VÀ .................................. 5 HIỆU ỨNG RỐI LOẠN THEO MÙA .......................................................................... 5 1. Các quan điểm cổ xưa về hiệu ứng mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa: 5 2. Giải thích các ảnh hưởng đến tâm lý thông qua những bằng chứng sinh học: . 5 3. Các kết luận từ các bài nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán: ................. 8 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 25 1. Đối với nghiên cứu về tác động của chu kỳ mặt trăng: .................................... 25 2. Đối với nghiên cứu hiệu ứng rối loạn theo mùa................................................ 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .......................................... 30 1. Dữ liệu đầy đủ: ................................................................................................... 31 1.1. Chu ỳ ặt trăng: ....................................................................................... 31 1.1.1. Đối với VN – Index: ................................................................................. 34 1.1.2. Đối với VN – In x t nh tr ng th i gian của HN – Index:................... 37 1.1.3. Đối với HN – Index: .............................................................................. 40 ết quả tó 1.2. t t như au: ...................................................................................... 43 Hiệu ứng rối loạn th a: ....................................................................... 44 1.2.1. Đối với VN-Index: .................................................................................... 46 1.2.2. Đối với VN – In x t nh tr ng th i gian của HN – Index:................... 49 1.2.3. Đối với HN – Index: .............................................................................. 52 10 2. Giai đ ạn từ 2.1. Chu ỳ - - đến hết nă 2012: ..................................................... 57 ặt trăng: ....................................................................................... 57 2.1.1. Đối với VN – Index: ................................................................................. 59 2.1.2. Đối với HN – Index: .............................................................................. 62 2.2. Hiệu ứng rối ạn th a: ....................................................................... 66 2.2.1. Đối với VN-Index: .................................................................................... 66 2.2.2. Đối với HN – Index: .............................................................................. 70 3. Các iể PHẦN 5: ẾT đ nh hác: .......................................................................................... 75 N .................................................................................................. 78 1 LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu các học thuyết kinh tế tồn tại 2 trường phái đối nghịch và có mối liên hệ sâu sắc với nhau. Một trường phái cho rằng các nhà đầu tư khi ra quyết định kinh doanh hoàn toàn là dựa trên lý trí và hoàn toàn không phụ thuộc vào tâm lý. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một trường phái cho rằng tâm lý ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định của nhà đầu tư. Nhiều bằng chứng cho thấy các nhà đầu tư dễ bị lệch lạc về tâm lý và hành vi khi đưa ra quyết định đầu tư, ví dụ như sự lo ngại mất mát, sư quá tự tin, sự biến động của tâm trạng… Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư như các biến động trong nền kinh tế, năng lực của nhà đầu tư, các yếu tố tự nhiên khác,… Bài nghiên cứu này của chúng tôi tập trung phân tích những tác động của các yếu tố tự nhiên đến tâm lý nhà đầu tư, đặc biệt là chu kỳ mặt trăng và các yếu tố mùa. Từ lâu đã có nhiều bằng chứng cho thấy các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến cơ thể và tâm trí con người, từ đó ảnh hưởng đến hành vi tài chính khi đầu tư. Hirshleifer và Shumway (2001) thấy rằng tỷ suất sinh lợi của chứng khoán có xu hướng cao hơn vào những ngày nắng. Điều này có thể được giải thích là do ánh nắng mặt trời gây ra hành vi lạc quan cho nhà đầu tư. Các nghiên cứu của Kamstra, Kramer, và Levi (2001) cũng cho thấy tỷ suất sinh lợi của chứng khoán có liên quan đến tổng lượng chiếu sáng ban ngày trong suốt năm. heo giải thích của Kamstra, Kramer, và Levi, việc thiếu ánh sáng mặt trời gây ra trầm cảm, làm gia tăng ác cảm với rủi ro, ảnh hưởng đến giá trị của chứng khoán. Xem xét các bằng chứng trong Hirshleifer và Shumway (2001) và Kamstra, Kramer, và Levi (2001) ta thấy rằng có khả năng là còn có các yếu tố ngoại sinh phổ biến khác có ảnh hưởng đến giá chứng khoán theo những cách có hệ thống. Theo truyền thống và sự tồn tại của niềm tin về ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng đối với hành vi con người, điều tra ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên tỷ suất sinh lợi của chứng khoán có vẻ như một bước tiến tự nhiên trong hướng phát triển này. Ví dụ, nếu trăng tròn gây ra trầm cảm và bi quan, chúng tôi hy vọng tỷ suất sinh lợi xung quanh ngày trăng tròn thấp vì ác cảm rủi ro cao hay vì nhiều dự báo bi quan của dòng tiền chứng khoán trong tương lai. 2 Chính vì vậy, chủ đề chính của bài nghiên cứu này là xem xét về ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán. Với chu kỳ mặt trăng, chúng tôi tìm hiểu xem liệu chu kỳ mặt trăng có ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư hay không và từ đó ảnh hưởng đến tỉ suất sinh lợi trong thời kỳ trăng tròn và trăng non như thế nào. Bên cạnh sự ảnh hưởng bởi chu kỳ mặt trăng, bài nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm hiểu tâm lý nhà đầu tư khi bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) bao gồm các yếu tố như các mùa trong năm, mùa nắng mùa mưa, thời gian chiếu sáng,… Vào những thời điểm mùa khác nhau trong năm thì tâm lý nhà đầu tư cũng không giống nhau. Do đó chúng tôi cũng xem xét tỷ suất sinh lợi chứng khoán thị trường sẽ biến động như thế nào khi tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tự nhiên trên. Ngoài ra, đây là đề tài khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam, vẫn chưa có một luận chắc chắn nào về mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên như chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa đối với tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên thị trường. Điều này đã thôi thúc chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này tại Việt Nam. 3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tổng quan: Đối với một nhà đầu tư cá nhân thì việc ra quyết định đầu tư là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng sống còn đối với nhà đầu tư đó. Chính vì vậy, trước khi đưa ra một quyết định đầu tư chính xác cần xem xét rất nhiều yếu tố, và một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua là các yếu tố tự nhiên. Chính vì vậy mục tiêu của bài nghiên cứu này là: Đưa ra được kết luận tại Việt Nam có xảy ra sự tương quan giữa các yếu tố tự nhiên (chu kỳ mặt trăng, hiệu ứng rối loạn theo mùa) và tỷ suất sinh lợi chứng khoán hay không. Chúng tôi thấy rằng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến các mô hình của chúng tôi không có ý nghĩa thống kê. Cụ thể là khi kiểm định mối tương quan giữa các biến giả chu kỳ mặt trăng, biến hiệu ứng rối loạn theo mùa, biến khối lượng và các biến yếu tố tự nhiên khác đến tỷ suất sinh lợi ngày, mức biến động trong ngày và logarit của mức biến động trong ngày. Tỷ suất sinh lợi ngày chúng tôi tính theo nhiều cách khác nhau và tính thêm yếu tố T+3 của thị trường chứng khoán Việt Nam. Khi quyết định của nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý, quyết định đó dường như không còn hiệu quả tối ưu. Chúng tôi mong muốn dựa vào bài nghiên cứu này để đưa ra lời khuyên cho nhà đầu vào những thời điểm nhạy cảm để từ đó nhà đầu tư có những quyết định chính xác hơn. 2. Bố cục bài nghiên cứu: Bài nghiên cứu của chúng tôi gồm 5 phần. Phần tiếp theo chúng tôi sẽ khái quát về những kết quả đã hình thành từ xa xưa cũng như nhận xét từ một số bài nghiên cứu gần đây về ảnh hưởng chu kỳ mặt trăng và các yếu tố tự nhiên khác như hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) đến tâm lý con người, từ đó ảnh hưởng đến hành động của họ qua các triệu chứng như e ngại rủi ro, triệu chứng quá tự tin,…Ở đây chúng tôi xem xét hành động của con người là quyết định đầu tư tài chính. Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đã có trước đây. Phần 3 của bài, nhóm sẽ 4 đi sâu hơn về phương pháp, mô hình và cách lựa chọn số liệu nghiên cứu. Phần 4 nhóm sẽ đi đến các kết quả và các nhân định về ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa tại Việt Nam. Cuối cùng sẽ là phần kết luận với một số khuyến nghị cho nhà đầu tư tại những thời điểm nhạy cảm của thị trường, đồng thời nhóm cũng đưa ra một số hướng phát triển đề tài danh cho những ai muốn nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. 5 PHẦN 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ MẶT TRĂNG VÀ HIỆU ỨNG RỐI LOẠN THEO MÙA 1. Các quan điểm cổ xưa về hiệu ứng mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa: Niềm tin rằng các giai đoạn của mặt trăng ảnh hưởng đến tâm trạng và hành vi đã bắt nguồn từ thời cổ đại. Ý tưởng cho rằng mặt trăng ảnh hưởng đến tâm trạng cá nhân có nguồn gốc cổ xưa. Mặt trăng cho thấy sự liên quan với rối loạn tâm thần kể từ thời cổ đại, như được phản ánh bởi từ “lunacy” xuất phát từ Luna, nữ thần mặt trăng của La Mã. Đức tin phổ biến đã liên kết trăng tròn với các sự kiện khác nhau như động kinh, mộng du, tội phạm, tự tử, bệnh tâm thần, thiên tai, tai nạn, tỷ lệ sinh và khả năng sinh sản. ừ xưa, con người đã cho rằng mặt trăng có tác động rất lớn đến trái đất và con người. Vào thế kỷ thứ 1 , nhiều nhà nghiên cứu đã quả quyết rằng, mặt trăng có một sức mạnh kỳ lạ, nó tác động đến bệnh tật của não bộ, đặc biệt là chứng mất trí nhớ của con người. 2. Giải thích các ảnh hưởng đến tâm lý thông qua những bằng chứng sinh học: Bằng chứng sinh học cho thấy các giai đoạn mặt trăng có ảnh hưởng đến cơ thể và hành vi của con người. Các nghiên cứu về nhịp điệu sinh học đưa ra tài liệu về một chu kỳ circatrigintan, đó là một chu kỳ mặt trăng liên quan đến con người. Chu kỳ hàng tháng phổ biến nhất là kinh nguyệt. Chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ có độ dài giống như một chu kỳ mặt trăng, cho thấy sự ảnh hưởng của mặt trăng. Law (1 ) tìm thấy một mối quan hệ đồng bộ giữa chu kỳ kinh nguyệt và các giai đoạn âm lịch. Ngoài ra, bằng chứng khảo sát cho thấy một niềm tin rộng rãi đối với hiệu ứng mặt trăng. Rotton và Kelly (1 5a) tìm thấy rằng 49,4% số người trả lời khảo sát của họ tin vào hiện tượng âm lịch. Điều thú vị là, trong những y tá chăm sóc bệnh nhân tâm thần, tỷ lệ này tăng lên đến 74% (Agus, 1973). Vance (1995). Danzl (1987) tìm thấy bằng chứng 6 khảo sát là 0% các y tá và % các bác sĩ tại phòng cấp cứu tin rằng các chu kỳ mặt trăng có ảnh hưởng đến bệnh nhân. Các giải thích khoa học được đề xuất chủ yếu là cho hiệu ứng của mặt trăng đối với não: thiếu ngủ, nhiều sương đêm, ảnh hưởng thủy triều, thời tiết, từ tính và phân cực của ánh sáng mặt trăng (Kelley, năm 1 2; Katze , 1 1; Szpir năm 1 ; Raison et al, 1999). Đã có nhiều cách giải thích dựa trên cơ sở khoa học xuất hiện. Các chuyên gia thuộc rường đại học Cali ornia, Mỹ cho rằng có một tác động giữa ánh sáng mặt trăng tới sức khỏe con người. ọ giải thích là: Những ngày trăng tròn, ánh sáng của ánh trăng đã tác động đến giấc ngủ của con người, gây tình trạng thiếu ngủ trong suốt thời gian có trăng, và điều này ít nhiều đã tác động đến hệ thần kinh, dẫn đến những thái độ và hành động bất thường. Giải thích thứ hai được đưa ra dựa trên lý thuyết của khoa học về sự ảnh hưởng từ sức hút mặt trăng đối với chất lỏng trên trái đất (đây là lý thuyết được dùng để giải thích cho hiện tượng thủy triều thường lên cao vào những đêm trăng). heo đó, sức hút từ mặt trăng ít nhiều đã tác động đến hệ thần kinh của con người (cụ thể là chất dịch trong một phần của não - hypothalamus - phần não kiểm soát thái độ và hành vi) và gây ra các cảm giác rất khó chịu cũng như sự thay đổi về nhiệt độ và giấc ngủ. iện tượng này còn có tên gọi khác như “thủy triều máu” hay “thủy triều sinh học” trong não của con người. Đây là nguyên nhân khiến cho sự lưu thông của máu trong não bị thay đổi, gây ra những tác động có thể dẫn tới sự rối loạn, mất thăng bằng trong chức năng kiểm soát hành vi của não bộ, từ đó dẫn tới những hành vi bất thường của con người. Theo Are investor moonstruck (2006) “ àng ngàn năm qua , đã có nhiều niềm tin phổ biến rằng chu kỳ mặt trăng ảnh hưởng đến hành vi con người. Cụ thể, người ta tin rằng hành vi bất thường của con người thường lên đến đỉnh điểm xung quanh ngày trăng tròn, gia tăng xu hướng rối loạn tâm thần, bạo lực và hành vi lệch lạc khác. Niềm tin này xuất phát từ thời Hy Lạp và Rome 7 cổ đại, kéo dài qua suốt những đêm dài rung Cổ, và cho đến nay, niềm tin này vẫn còn được tìm thấy trong nhiều nét văn hóa dân gian. Nhìn chung, mặt trăng và chu kỳ của nó đã được xem như là một nhân tố quan trọng trong nhiều hoạt động nổi bật của con người trong một thời gian dài. Các nghi lệ tôn giáo thường được tính thời gian để phù hợp với giai đoạn chính xác của tháng và năm âm lịch dựa trên chu kỳ mặt trăng, trong đó có ồi giáo, Do Thái, và lịch Trung Quốc. Cho đến ngày nay, nhiều ngày lễ phổ biến như lễ Phục sinh (Easter) và Lễ Vượt Qua (Passover) vẫn còn được tính theo thời gian của chu kỳ mặt trăng.”( rích từ bài “Lunar cycle e ects in stock returns(Ilia D. Dichev , Troy D. Janes ,Tháng 8-2001)) “ ằng chứng từ các nghiên cứu cho thấy rằng các nhà đầu tư dễ bị nhiều lệch lạc về tâm lý và hành vi khi đưa ra các quyết định đầu tư, ví dụ như là sự lo ngại mất mát, sự quá tự tin, và sự biến động của tâm trạng (ví dụ Harlow và Brown, 1990; Odean, 1998, 1999). Trên một cấp độ chung, nhiều nghiên cứu tâm lý cho thấy rằng tâm trạng có thể ảnh hưởng đến khả năng phán đoán và hành vi của con người (Ví dụ, Schwarz và Bless, 1991; Frijda, 1998). Các tài liệu tài chính hành vi đưa ra bằng chứng về tác động của tâm trạng lên giá tài sản (ví dụ, Avery và Chevalier,1999; Kamstra et al,2000, 2003; irshlei er và Shumway, 200 ; Coval và Shumway,năm 2005). Vậy mở rộng ra, nếu các tuần trăng ảnh hưởng đến tâm trạng, những giai đoạn này cũng có thể ảnh hưởng đến hành vi của nhà đầu tư và từ đó ảnh hưởng đến giátài sản. Một khó khăn trong việc thử nghiệm là không biết là nếu dựa vào ảnh hưởng của những sai lệch về tâm lý và tình cảm lên hành vi giao dịch của nhà đầu tư và giá tài sản để tìm ra một biến đại diện cho tình cảm hoặc tâm trạng thì có thể quan sát được và ngoại sinh với các biến số kinh tế hay không. uy nhiên, đã có rất nhiều nỗ lực sáng tạo. Ví dụ, Avery và Chevalier (1999) cho thấy ưu thế tình cảm có thể ảnh hưởng đến đường giá trong cá cược bóng đá. Saunders (1 ) và irshlei er và Shumway (200 ), đưa ra bằng chứng về mặt tâm lý là trời nắng được kết hợp với một tâm trạng lạc quan, cho nên ánh nắng mặt trời tương quan mạnh với tỷ suất sinh lợi của chứng khoán. Trong một nghiên cứu về sự biến đổi theo mùa của phí bảo hiểm rủi ro cho tỷ suất sinh lợi trên thị trường 8 chứng khoán, Kamstra et al. (200 ) đưa ra một hiện tượng y học đã được nghiên cứu, hiệu ứng rối loạn theo mùa (Seasonal Affective Disorder-SAD), để đại diện cho tâm trạng của nhà đầu tư và tìm thấy một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê SAD và tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán. Trong một nghiên cứu khác, Kamstra et al. (2000) lần lượt liên kết biến động hàng năm của ánh sáng ban ngày với sự thay đổi tâm trạng và tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán. Ngoài ra, bằng chứng khảo sát cho thấy một niềm tin rộng rãi đối với hiệu ứng mặt trăng. Rotton và Kelly (1 5a) tìm thấy rằng 49,4% số người trả lời khảo sát của họ tin vào hiện tượng âm lịch. Điều thú vị là, trong những y tá chăm sóc bệnh nhân tâm thần, tỷ lệ này tăng lên đến 74% (Agus, 1973). Vance (1995). Danzl (1987) tìm thấy bằng chứng khảo sát là 0% các y tá và % các bác sĩ tại phòng cấp cứu tin rằng các chu kỳ mặt trăng có ảnh hưởng đến bệnh nhân. Các giải thích khoa học được đề xuất chủ yếu là cho hiệu ứng của mặt trăng đối với não: thiếu ngủ, nhiều sương đêm, ảnh hưởng thủy triều, thời tiết, từ tính và phân cực của ánh sáng mặt trăng (Kelley, năm 1 Szpir năm 1 ; Raison et al, 1 2; Katze , 1 1; ).” ( rích từ bài “Are investors moonstruck? Lunar phases and stock returns(Kathy Yuan , Lu Zheng, Qiaoqiao Zhu - Journal of Empirical Finance 13 (2006) 1 – 23)). 3. Các kết luận từ các bài nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng chu kỳ mặt trăng và hiệu ứng rối loạn theo mùa (SAD) lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán: 3.1. Lunar cycle effects in stock returns (Tháng 8-2001) Tác giả tìm thấy hiệu ứng mặt trăng có tác động mạnh mẽ lên tỷ suất sinh lợi của chứng khoán. Cụ thể, tỷ suất sinh lợi trong 15 ngày xung quanh ngày trăng non gấp đôi tỷ suất sinh lợi trong 15 ngày xung quanh ngày trăng tròn. ác giả đã tìm thấy mô hình này cho tất cả các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ trong vòng 100 năm qua và gần như tất cả các chỉ số chứng khoán chính của 24 quốc gia khác trong 0 năm qua. Ngược lại, tác giả thấy không có bằng chứng đáng tin cậy hoặc có ý nghĩa kinh tế quan trọng của 9 hiệu ứng mặt trăng lên sự biến động của tỷ suất sinh lợi và khối lượng giao dịch. Bằng chứng này thì phù hợp với niềm tin phổ biến rằng các chu kỳ mặt trăng ảnh hưởng đến hành vi của con người. Tác giả bắt đầu bài điều tra với một cái nhìn toàn diện nhất có thể về tác động của hiệu ứng mặt trăng lên tỷ suất sinh lợi của chứng khoán Mỹ. Tác giả thấy rằng tỷ suất sinh lợi của chứng khoán xung quanh ngày trăng non cao hơn đáng kể so với ngày trăng tròn. Mô hình này tồn tại cho tất cả các chỉ số chứng khoán lớn của Mỹ theo toàn bộ lịch sử của các tỷ suất sinh lợi hiện có, bao gồm cả chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones (1896-1999), S & P 500(1928-2000), NYSE-AMEX (1962-2000), và Nasdaq (19732000). Mức độ kinh tế của sự khác biệt này là lớn, với tỷ suất sinh lợi hàng ngày xung quanh ngày trăng non gần gấp đôi những người xung quanh ngày trăng tròn. heo một phương pháp thống kê khác, sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi vào giai đoạn trăng tròn và trăng non hàng năm giữa mặt trăng và trả về mới trăng tròn có độ lớn từ 5 đến 8%, cạnh tranh và có thể vượt quá phần bù rủi ro thị trường. uy nhiên, do độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi hàng ngày là lớn, hầu hết các sự khác biệt cho các chỉ số chứng khoán riêng lẻ không có ý nghĩa thống kê. Trong các thử nghiệm bổ sung, tác giả thấy rằng hiệu ứng mặt trăng đối với biến động tỷ suất sinh lợi và khối lượng giao dịch có thể là không có ý nghĩa thống kê đáng tin cậy hoặc có tầm quan trọng về mặt kinh tế nhỏ. Từ những phát hiện trên thị trường chứng khoán Mỹ, tác giả bắt đầu mở rộng nghiên cứu ra cho thế giới. Tác giả sử dụng dữ liệu Datastream để lấy kết quả cho 24 quốc gia khác nhau trong vòng 0 năm qua, về cơ bản là bao gồm tất cả các thị trường giao dịch chứng khoán lớn trên thế giới. Tác giả thấy rằng các kết quả trong mô hình của Mỹ phần lớn là lặp đi lặp lại ở các nước khác. ơn nữa, kết quả có thể còn r ràng hơn với các quốc gia nước ngoài. Cụ thể là, tỷ suất sinh lợi hàng ngày xung quanh ngày trăng non thì hơn gấp đôi những ngày xung quanh ngày trăng tròn, với sự khác biệt hàng năm có độ lớn kiểm định có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ, bác bỏ giả thuyết không có sự khác biệt trong tỷ suất sinh lợi với mức ý nghĩa thống kê cao. 10 ương tự như hiệu ứng ngày thứ Hai ( the Monday effect), bản chất của hiệu ứng mặt trăng lên tỷ suất sinh lợi làm cho nó không chắc sẽ chuyển thành chiến lược kinh doanh có thể khai thác được. Tuy nhiên, hiệu ứng mặt trăng vẫn hấp dẫn các nhà nghiên cứu vì nó cung cấp bằng chứng mạnh mẽ mới về mối liên hệ giữa giá cổ phiếu và hành vi của con người .Điều mà sẽ khó khăn để giải thích đầy đủ theo những suy nghĩ kinh tế truyền thống. Một số kết quả sơ bộ của tác giả cũng đưa ra đề nghị cho các phạm vi có thể nghiên cứu trong tương lai. Ví dụ, tác giả tìm thấy một số bằng chứng về hiệu ứng mặt trăng tác động lên giá cả và sự thay đổi lãi suất của trái phiếu. Tuy nhiên, bằng chứng này là hỗn hợp và khá hạn chế, cho thấy rằng nó có thể hữu ích để mở rộng điều tra với các mẫu lớn hơn và chuỗi rộng hơn của giá tài sản (ví dụ, hàng hóa, giao sau , và các quyền chọn). Vì nhận thức được tỷ suất sinh lợi của chứng khoán phản ánh được những thay đổi bất ngờ trong kỳ vọng, cho nên một khả năng khác có thể điều tra là liệu những thay đổi trong dự báo của các nhà phân tích trong giai đoạn trăng non có lạc quan hơn trong thời gian trăng tròn hay không. ằng chứng bổ sung này sẽ làm r nét hơn hiểu biết của chúng ta về mức độ và nguyên nhân của hiệu ứng mặt trăng . Cuối cùng, bằng chứng về hiệu ứng mặt trăng từ tỷ suất sinh lợi của chứng khoán thì khác với các kết luận trong tâm lý học và y học. Sự đồng thuận trong các tài liệu này là không có mối quan hệ đáng tin cậy giữa các chu kỳ mặt trăng và hành vi của con người. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này điều tra về hành vi lệch lạc và khá cực đoan, chỉ dựa trên các mẫu hạn chế-từ vài chục đến một trăm vài quan sát. Cách tiếp cận này có thể dẫn đến kết quả có ý nghĩa thống kê thấp, đặc biệt là nếu tác động của chu kỳ mặt trăng lên hành vi của con người là có tồn tại nhưng khá nhẹ. Ngược lại, bằng chứng trong bài nghiên cứu này dựa trên chỉ số giá chứng khoán, tổng hợp thường xuyên quyết định của hàng trăm triệu nhà đầu tư trong những khoản thời gian khác nhau, từ hàng chục đến hơn 100 năm. Sự khác biệt trong các kết quả cho thấy rằng có thể có hiệu quả nếu nghiên cứu các cách tiếp cận mới để xác định một liên kết giữa các chu kỳ mặt trăng và hành vi của con người. Ví dụ, bằng chứng trong nghiên cứu này cho thấy rằng mọi người trong giai đoạn trăng non đang lạc quan hơn trong thời kỳ trăng tròn. ằng chứng này có
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan