Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng các liều lượng phân bón lên năng suất và phẩm chất giống mtl372 vụ xuâ...

Tài liệu ảnh hưởng các liều lượng phân bón lên năng suất và phẩm chất giống mtl372 vụ xuân hè 2011 tại huyện trà ôn tỉnh vĩnh long

.PDF
75
216
103

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL -----    ----- TRẦN THANH TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÊN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT GIỐNG MTL372 VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL -----    ----- TRẦN THANH TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÊN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT GIỐNG MTL372 VỤ XUÂN HÈ 2011 TẠI HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn Mã ngành: 52 62 01 01 Cán bộ hướng dẫn THS: NGUYỄN THÀNH TÂM CẦN THƠ - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản than tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ tài liệu nào trước đây. Tác giả luận văn Trần Thanh Trường i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ---  --..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Ths. Nguyễn Thành Tâm ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ---  --..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Cán bộ phản biện iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ---  --..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Chủ tịch hội đồng iv LỜI CẢM TẠ  Ba mẹ, người đã quan tâm lo lắng, chăm sóc, động viên tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. Chân thành biết ơn Thầy cố vấn học tập Thầy Nguyễn Hoàng Khải, Thầy Nguyễn Thanh Bình đã quan tâm, dìu dắt, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi bước chân vào cổng trường Đại học. Cảm ơn Thầy Nguyễn Thành Tâm, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm luận văn, xin gởi đến Thầy lời biết ơn chân thành đến Thầy vì những gì Thầy đã làm cho em. Cảm ơn quí Thầy Cô Viện Nghiên Cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và sinh hoạt tại Viện. Cảm ơn Chú Chín đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu trong quá trình thực hiện đề tài. Thân gửi lời cảm ơn đến những người bạn của tôi và ba người bạn đặc biệt đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Xin thành thật biết ơn! v TIỂU SỬ BẢN THÂN Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Trường Lớp: CA0887A2 MSSV: 4085669 Quê quán: Ấp Hưng Quới II - xã Long Hưng A - huyện Lấp Vò – tỉnh Đồng Tháp Họ tên cha: Trần Văn Chính Họ tên mẹ: Lương Thị Bảy Quá trình học tập: Giai đoạn: 1996 – 2001 Học cấp I tại trường Tiểu học Long Hưng A. Giai đoạn: 2001 – 2004 Học sinh cấp II tại trường THCS Long Hưng A Giai đoạn: 2004 – 2005 Học sinh cấp II tại trường THCS Tân Mỹ Giai đoạn: 2005 – 2008 Học sinh cấp III tại trường THPH Lấp Vò II Giai đoạn: 2008 – 2012 Sinh viên lớp PTNT - Viện NC Phát triển ĐBSCL - trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2011 Người khai ký tên Trần Thanh Trường vi TÓM LƯỢC Trần Thanh Trường, 2011. “Ảnh hưởng các liều lượng phân bón lên năng suất và phẩm chất giống MTL372 vụ Xuân Hè tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn đại học ngành Phát triển Nông thôn, Viện Nghiên Cứu Phát triển ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thành Tâm Sử dụng phân bón hợp lý sẽ giúp cho cây lúa khỏe, sinh trưởng tốt chống chịu sâu bệnh, hạn chế được đổ ngã từ đó góp phần vào sự gia tăng năng suất và đảm bảo được chất lượng hạt. Nhằm xác định được ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau lên giống lúa thơm MTL372 cũng như xác liều lượng phân bón thích hợp cho giống lúa này, nghiên cứu “Ảnh hưởng các liều lượng phân bón lên năng suất và phẩm chất giống MTL372 vụ Xuân Hè tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện tại xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm phân bón được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại trên giống lúa thơm MTL372 bằng phương pháp sạ hàng, mật độ sạ 130 kg/ha với các nghiệm thức phân bón: Không bón phân (0 N – 0 P2O5 – 0 K2O); bón 100 kg BioGro kết hợp với công thức 87 N – 74 P2O5 – 38 K2O; 95 N – 74 P2O5 – 48 K2O; 127 N – 74 P2O5 – 48 K2O; 95 N – 74 P2O5 – 38 K2O; và đối chứng theo nông dân (127 N – 74 P2O5 – 38 K2O). Các liều lượng phân bón này được chia làm 3 lần bón với thời gian bón lần 1, lần 2 và lần 3 như nhau. Sau đó đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của các nghiệm thức, thu năng suất, thành phần năng suất, tính đổ ngã và phân tích các chỉ tiêu về phẩm chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy công thức phân bón 100 kg BioGro phối hợp với công thức phân hóa học 87 N – 74 P2O5 – 38 K2O và công thức 127 N – 74 P2O5 – 48 K2O cho sự tăng trưởng về số chồi cao, năng suất cao và đặc biệt có phẩm chất về tỷ lệ bạc bụng, mùi thơm và hàm lượng amylose tốt hơn nghiệm thức đối chứng của nông dân. Bên cạnh đó, áp dụng hai mô hình phân bón này trên giống lúa thơm MTL372 ở vụ Xuân Hè 2011 tại xã Thiện Mỹ cho lợi nhuận cao hơn nghiệm thức đối chứng hơn 4 triệu đồng/ha. vii MỤC LỤC ---  --Trang LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ............................................................... ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .................................................................iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG .................................................................................. iv LỜI CẢM TẠ.............................................................................................................. v TIỂU SỬ CÁ NHÂN.................................................................................................. vi TÓM LƯỢC.............................................................................................................. vii MỤC LỤC ............................................................................................................... viii DANH SÁCH BẢNG................................................................................................ xii DANH SÁCH HÌNH................................................................................................. xv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ xvi Chương 1:MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát......................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................. 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.............................................................................. 2 1.4 Phạm vi ứng dụng của đề tài ................................................................................ 2 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................... 3 2.1 Tổng quan về địa điểm nghien cứu ...................................................................... 3 viii 2.2.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 3 2.2.2 Khí hậu – Thủy văn ....................................................................................... 4 2.2 Vai trò của giống trong sản xuất nông nghiệp ...................................................... 5 2.3 Các đặc tính giống cần quan tâm trong sản xuất................................................... 6 2.3.1 Đặc tính nông học ........................................................................................ 6 2.3.1.1 Thời gian sinh trưởng ........................................................................... 6 2.3.1.2 Chiều cao cây ....................................................................................... 6 2.3.1.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu ............................................................................... 6 2.3.2 Năng suất và thành phần năng suất ................................................................ 7 2.3.2.1 Năng suất thực tế.................................................................................. 7 2.3.2.2 Số bông/m2............................................................................................ 7 2.3.2.3 Số hạt chắc/bông .................................................................................. 7 2.3.2.4 Trọng lượng 1000 hạt ........................................................................... 8 2.3.3 Phẩm chất của hạt gạo ................................................................................... 8 2.3.3.1 Phẩm chất xay chà................................................................................ 9 2.3.3.2 Chiều dài hạt gạo và hình dạng hạt gạo................................................ 9 2.3.3.3 Độ bạc bụng ......................................................................................... 9 2.3.3.4 Độ trở hồ ............................................................................................ 10 2.3.3.5 Hàm lượng amylose ............................................................................ 10 2.3.4 Tính chống chịu sâu bệnh ............................................................................ 11 2.3.3.1 Bệnh đạo ôn........................................................................................ 11 2.3.3.2 Rầy nâu .............................................................................................. 11 2.3.5 Tính kháng đổ ngã....................................................................................... 11 ix 2.4 Phân bón trong sản xuất lúa ................................................................................. 12 2.4.1 Khái Niệm................................................................................................... 12 2.4.2 Vai trò của phân bón ................................................................................... 13 2.4.3 Đặc điểm liên quan đến chế độ sử dụng phân bón ....................................... 14 2.4.4 Phân đạm..................................................................................................... 14 2.4.5 Phân lân ...................................................................................................... 16 2.4.6 Phân kali ..................................................................................................... 16 2.5 Đặc điểm giống MTL372..................................................................................... 18 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 19 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 19 3.1.1 Thời gian thực hiện .................................................................................... 19 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm ................................................................................... 19 3.2 Phương tiện thí nghiệm ...................................................................................... 19 3.2.1 Giống thí nghiệm....................................................................................... 19 3.2.2 Đất .......................................................................................................... 19 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm ................................................................................... 19 3.3 Phương pháp thí nghiệm .................................................................................... 19 3.3.1 Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 19 3.3.2 Quản lý thí nghiệm .................................................................................. 20 3.4 Phương pháp phân tích và thu thập chỉ tiêu ........................................................ 21 3.4.1 Chỉ số diệp lục (CSDL) ............................................................................. 21 3.4.2 Chỉ tiêu nông học ...................................................................................... 21 3.4.3 Năng suất và thành phần năng suất ............................................................ 22 x 3.4.4 Chỉ tiêu phẩm chất hạt ............................................................................... 23 3.4.5 Chỉ tiêu sâu bệnh ....................................................................................... 28 3.4.6 Tính đổ ngã ............................................................................................... 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................. 28 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 29 4.1 Thông tin tổng quan về địa điểm nghiên cứu.................................................... 29 4.2 Tình hình sinh trưởng và phát triển của giống lúa thơm MTL372 vụ xuân hè 2011 ........................................................................................................................ 29 4.2.1 Chỉ số diệp lục lá lúa ................................................................................. 29 4.2.2 Chiều cao cây ............................................................................................ 30 4.2.3 Khả năng nhảy chồi của các nghiệm thức qua từng giai đoạn .................... 32 4.3 Đặc tính nông học của giống lúa thơm MTL372 .............................................. 34 4.3.1 Thời gian sinh trưởng .................................................................................. 34 4.3.2 Chiều cao cây .............................................................................................. 34 4.3.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu...................................................................................... 35 4.4 Năng suất và các thành phần năng suất ............................................................. 35 4.4.1 Số bông/m2 .................................................................................................. 35 4.4.2 Số hạt chắc/bông ......................................................................................... 35 4.4.3 Tỷ lệ hạt chắc .............................................................................................. 36 4.4.4 Trọng lượng 1000 hạt .................................................................................. 36 4.4.5 Năng suất thực tế......................................................................................... 37 4.5 Phẩm chất hạt .................................................................................................... 37 4.5.1 Tỷ lệ xay chà ............................................................................................... 37 4.5.2 Chiều dài và hình dạng hạt gạo.................................................................... 39 xi 4.5.3 Phẩm chất hạt gạo ....................................................................................... 40 4.5.3.1 Tỷ lệ bạc bụng .................................................................................... 40 4.5.3.2 Độ trở hồ ............................................................................................ 41 4.5.3.3 Mùi thơm ............................................................................................ 41 4.5.3.5 Hàm lượng amylose ............................................................................ 42 4.6 Tính chống chịu với sâu bệnh vá đổ ngã ............................................................ 43 4.7 Hạch toán chi phí phân bón và thu nhập từ các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372............................................................................................ 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 46 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 46 5.2 Đề nghị ............................................................................................................. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 47 PHỤ LỤC BẢNG xii Bảng 2.1: Lượng chất khoáng lúa hấp thu sau một vụ............................................13 Bảng 3.1: Nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL 372 vụ Xuân Hè 2011 ..............................................................................................................................20 Bảng 3.2: Phân loại tỷ lệ gạo lức theo IRRI, 1996 .................................................24 Bảng 3.3: Phân loại tỷ lệ gạo trắng theo IRRI, 1996 ..............................................24 Bảng 3.4: Phân loại tỷ lệ gạo nguyên theo IRRI, 1996...........................................24 Bảng 3.5: Phân loại chiều dài hạt gạo trắng theo IRRI, 1996 .................................24 Bảng 3.6: Phân loại hình dạng hạt gạo trắng theo IRRI, 1996 ................................25 Bảng 3.7: Thang đánh giá mùi thơm IRRI, 1996....................................................25 Bảng 3.8: Phân loại cấp bạc bụng của hạt gạo trắng theo IRRI, 1996....................25 Bảng 3.9: Thang đánh giá độ trở hồ theo IRRI, 1996.............................................26 Bảng 3.10: Thang đánh giá hàm lượng amylose theo IRRI, 1980 ..........................27 Bảng 3.11: Phân cấp đánh giá rầy nâu gây hại theo IRRI.......................................27 Bảng 4.12: Phân loại đổ ngã theo IRRI, 1986 ........................................................28 Bảng 4.1: Thời gian sinh trưởng và tỷ lệ chồi hữu hiệu của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011....................34 Bảng 4.2: Năng suất và các thành phần năng suất của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011 ..........................37 Bảng 4.3: Tỷ lệ xay chà của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011..........................................................39 Bảng 4.4: Chiều dài hạt và dạng hạt của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011.................................................40 Bảng 4.5: Tỷ lệ bạc bụng của các nghiệm thức phân bón khác nhau trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011.................................................41 xiii Bảng 4.6: Độ trở hồ và mùi thơm của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011.................................................42 Bảng 4.7: Tính chống chịu sâu bệnh và đổ ngã của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 tại xã Thiện Mỹ vụ Xuân Hè 2011 .................................44 Bảng 4.8: Hạch toán chi phí phân bón và thu nhập từ lúa của các nghiệm thức phân bón trên giống lúa thơm MTL372 vụ Xuân Hè 201 ...............................................45 PHỤ LỤC HÌNH xiv Hình 4.1: Chỉ số diệp lục của giống MTL372 trên các nghiệm thức phân bón vụ Xuân Hè 2011 tại xã Thiện Mỹ..............................................................................31 Hình 4.2: Sự tăng trưởng về chiều cao cây giống MTL372 trên các nghiệm thức phân bón vụ Xuân Hè 2011 tại xã Thiện Mỹ..........................................................32 Hình 4.3: Sự tăng trưởng về số chồi của giống MTL372 trên các nghiệm thức phân bón vụ Xuân Hè 2011 tại xã Thiện Mỹ ..................................................................33 Hình 4.4: Hàm lượng amylose của giống MTL372 trên các nghiệm thức phân bón vụ Xuân Hè 2011 tại xã Thiện Mỹ.........................................................................43 xv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL: Chỉ số diệp lục HC: Hạt chắc IRRI: International Rice Research Institute NSKS: Ngày sau khi sạ SPAD:Máy đo chỉ số diệp lục TGST: Thời gian sinh trưởng TL: Trọng lượng XH: Xuân hè xvi Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa là cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, đặc biệt là ở các nước châu Á. Hiện nay, Việt Nam với diện tích gieo trồng lúa của cả nước đạt trên 7 triệu ha/năm, sản lượng trên 36 triệu/năm, sản lượng xuất khẩu trên 4 triệu tấn gạo mỗi năm, chiếm khoảng 4% thị phần thế giới, đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2008). Tuy nhiên, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp hơn của Thái Lan vì gạo Việt vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chất lượng, cũng như thị hiếu của người tiêu dùng ở những thị trường khó tính. Chính vì thế, việc chọn và đưa vào sản xuất một giống lúa chất lượng cao sẽ rất phù hợp với việc tăng giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, giống lúa MTL372 là một giống lúa có triển vọng để đưa vào sản xuất vì năng suất khá, thơm nhẹ, gạo thon dài, mềm cơm và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuy nhiên, để có thể đưa một giống lúa mới vào sản xuất cần phải có một số khuyến cáo về quy trình sản xuất. Trong đó, khuyến cáo về liều lượng phân bón là một trong những yếu tố quan trọng cần phải đi kèm theo công tác giống. Với lý do trên đề tài “ Ảnh hưởng các liều lượng phân bón lên năng suất và phẩm chất giống MTL372 vụ Xuân Hè tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề trên. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển giống lúa thơm MTL372 tại huyện Trà Ôn và sau đó phát triển rộng trong toàn tỉnh Vĩnh Long. Tăng thu nhập cho người sản xuất lúa của tỉnh và tăng giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được liều lượng phân bón ảnh hưởng lên sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giống lúa thơm MTL372. 1 Tìm được công thức phân bón phù hợp và cho lợi nhuân cao trên giống lúa thơm MTL372 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung thực hiện nghiên cứu đánh giá về đặc tính nông học (chiều cao cây, số chồi), các chỉ tiêu năng suất và thành phần năng suất (năng suất thực tế, số bông trên đơn vị diện tích, số hạt chắc trên bông, trọng lượng 1000 hạt), tính kháng đổ ngã và chống chịu sâu bệnh (bệnh cháy lá, rầy nâu), các chỉ tiêu phẩm chất (phẩm chất xay chà, chiều dài và hình dạng hạt, độ bạc bụng, mùi thơm, độ trở hồ, hàm lượng amylose) của giống lúa thơm MTL372 với các liều lượng phân bón khác nhau. Đề tài thực hiện trong vụ Xuân Hè 2011 tại Ấp Đục Dong, xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. 1.4 PHẠM VI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng để chọn ra công thức phân bón phù hợp nhất trên giống lúa thơm MTL372. Bên cạnh đó, kết quả đề tài còn góp phần giúp cho bà con trong khu vực có thể điều chỉnh liều lượng phân bón lại cho phù hợp với điều kiện của địa phương, góp phần cho việc nhân rộng sản xuất giống lúa thơm chất lượng cao MTL372. 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan