Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 9 đề kiểm tra hk2 môn địa lớp 9 có đáp án...

Tài liệu 9 đề kiểm tra hk2 môn địa lớp 9 có đáp án

.PDF
24
177
141

Mô tả:

9 đề kiểm tra hk2 môn địa lớp 9 có đáp án
Phòng GD – ĐT Bắc Trà My ĐỀ KIỂM TRA HK 2 (2011-2012) TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Họ và tên:……………………………… Lớp:…………… KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 2011-2012) Môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Phần 1 : trắc nghiệm : ( 3 đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( trừ câu 5) Câu 1: Ý nào sau đây không phải thế mạnh trong nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ? A. Trồng cây công nghiệp B. Trồng cây ăn quả C. Chăn nuôi theo kiểu công nghiệp D. Trồng cây lương thực Câu 2: Tài nguyên khoáng sản quan trọng có trữ lượng lớn nhất ở Đông Nam Bộ ? A. Dầu mỏ B. Khí tự nhiên C. Sét cao lanh D. Bô xít Câu 3: Vùng kinh tế nào của nước ta có sản lượng lúa lớn nhất cả nước A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Bắc Trung Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 4: Tiêu chí nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao B. Tỉ lệ hộ nghèo cao C. Tỉ lệ dân số thành thị D. Trình độ dân trí thấp Câu 5: Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B thành cặp vào cột C sao cho đúng Cột A 1. Kiên Giang 2. Hải Phòng 3. Bà Rịa -Vũng Tàu 4. Quảng Ngãi Cột B Cột C a. Cát Bà b. Côn Đảo c. Phú Quốc d. Lý Sơn e. Phú Quý Phần 2: Tự luận :(7đ) Câu 1: (2.0 đ) Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo? Câu 2 :(2 đ) :Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của nước ta? Câu 3 :(3 điểm): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP công nghiệp của đồng bằng Sông Cửu Long, năm 2000 (%) Các ngành sản xuất Chế biến lương Vật liệu xây dựng Cơ khí và một số thực tực phẩm ngành khác Đồng bằng sông Cửu 65,0 12,0 23,0 Long a/(2. đ) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long ? b/ (1đ )Vì sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long nghành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả ? -------------------------BÀI LÀM-----------------------------……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII Phần 1 : trắc nghiệm : ( 3.0 điểm ) Câu1 Câu 2 Câu 3 D A B (Mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 4 D Câu 5(1.0 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1 2 3 4 c a b d Phần 2: tự luận :(7.0 điểm) Câu Đáp án Câu Phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo: 1(2,0 đ) - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu . Đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm, cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Phòng chống ô nhiễm biển bỡi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ Câu 2 - Đất badan, đất xám thích hợp cho việc trồng cây công - Câu 3 nghiệp. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm. Có tập quán và kinh nghiệm sản xuất Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến, và thị trường tiêu thụ rộng lớn, Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0,5 0,5 0,5 0,5 a/ Vẽ biểu đồ Dạng biểu đồ hình tròn, Hs chia tỉ lệ chính xác,hình vẽ đẹp. (2đ) - Ghi đủ : Tên biểu đồ,số liệu ở các thành phần của biểu đò, chú giải. (1 đ) Bieå u ñoàcô caá u coâ ng nghieä p ôûÑoà ng Baè ng soâ ng Cöû u Long , naê m 2000 (% ). Cheábieá n löông thöïc thöïc phaå m 23% Vaä t lieä u xaâ y döïng 12% 65% Cô khí vaømoä t soángaø nh coâ ng nghieä p khaù c. b. Giải thích ( 1đ): - Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phong phú. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn: trong nước và quốc tế SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 9 Câu 1. (3 đỉêm) Nêu những đặc điểm của nghành dịch vụ ở Đông Nam Bộ. Câu 2. (4 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Diện tích, sản lượng lúa ở Đồng bằng song Cửu Long và cả nước, năm 2010 Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước Diện tích (nghìn ha) 3945,9 7489,4 Sản lượng(triệu tấn) 21,5 40,0 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. b. Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi như thế nào mà Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước ? Câu 3. (3 điểm) Trình bày khái quát về biển và đảo Việt Nam. - HẾT -- PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH 2006 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2005Môn thi: Địa 9 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên :…………………………… …………………………………………………. Lớp :……………… Điểm Lời phê của thầy cô ………………………………………………………… ………………………………………………………… . I/ Phần trắc nghiệm và bài tập :(4 Điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng nhất . 1/Nhà máy lọc dầu số 1 của nước ta (Dung Quất ) đang khởi công xây dựng ở tỉnh nào ? a Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu c Tỉnh Đà Nẵng b Tỉnh Quảng Ngãi d Tỉnh Khánh Hoà 2/Khu bảo tồn di sản thiên nhiên biển ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới (ngày 14/12/1994 ) là : a Côn Đảo c Vịnh Hạ Long b Vịnh Cam Ranh d Bái Tử Long 3/ Dựa vào kiến thức đã học hãy nối tên đảo với tên tỉnh cho phù hợp ở 2 cột trong bản sau. Cột A (Tên Đảo ) Cột B(Tên Tỉnh) Kết Quả 1- Phú Quốc a-Bình Thuận 1 với………. 2- Phú Quý b-Quảng Nam 2 với……… 3- Cái Bầu c-Kiên Giang 3 với……… 4- Cù Lao Chàm d-Quảng Ninh 4 với……… 4/Bài tập : Vẽ biểu đồ (Hình cột ) thể hiên tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước. (cả nước= 100%) Sản lượng Cá biển khai thác Cá nuôi Đồng bằng sông Cửu long 493800 tấn (41,5%) 283900 tấn (58,4%) Đồng bằng sông Hồng 54800 tấn (4,6% ) 110900 tấn ( 22,8% ) Cả nước 1189600 tấn(100%) 486400 tấn ( 100%) Tôm nuôi 142900 tấn (76,7% ) 7300 tấn (3,9% ) 186200 tấn (100%) II/Phần tự luận :( 6 Điểm ) 1/ Vùng Đồng bằng sông Cửu long có điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? vì sao vùng Đồng bằng sông Cửu long trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta ? (3,5 đ ) 2/ Thực trạng , nguyên nhân , hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển –đảo ở nước ta hiện nay như thế nào ? những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ở nước ta hiện nay ? (2,5 đ) Bài làm ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. PHÒNG GD&ĐT XÍN MẦN Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 9 NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất: Câu 1. Hoạt động chủ yếu của du lịch biển nước ta là: A. Tắm biển. B. Đua thuyền, lướt ván. C. Bóng chuyền bãi biển. D. Du lịch dưới đáy đại dương. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của vùng Đông Nam Bộ: A. Vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. B. Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. C. Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước. D. Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Câu 3. Huyện Xín Mần thuộc vùng nào của tỉnh Hà Giang: A.Vùng núi đá vôi phía Bắc. B. Vùng núi đất phía Tây. C. Vùng đồi núi thấp. D. Vùng cao nguyên ở phía đông. Câu 4. Các đảo xa bờ của nước ta gồm: A. Phú Quốc, Phú Quý, Trường Sa. B. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý. C. Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Trường Sa, Hoàng Sa. D. Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Trường Sa. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp và nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Câu 2: (3 điểm) Đồng Bằng Sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Câu 3: (2 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long so với cả nước. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2002 ĐBSCL 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 - Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và cả nước? - Nhận xét? ……….. Hết……….. Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT XÍN MẦN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II - LỚP 9 NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 điểm Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: C II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Công nghiệp: + Khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng. (0,5 điểm) + Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng. (0,5 điểm) + Một số ngành công nghiệp quan trọng: Dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến thực phẩm. (0,5 điểm) - Nông nghiệp: + Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. (0,5 điểm) + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta. (0,5 điểm) + Các cây công nghiệp chủ yếu như: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều... (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm) - Đồng bằng rộng, diện tích đất nông nghiệp lớn. (0,75 điểm) - Đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu. (0,75 điểm) - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm điều hoà quanh năm. (0,75 điểm) - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, cung cấp nguồn nước dồi dào. (0,75 điểm) Câu 3: (2 điểm) - Vẽ biểu đồ: (1,5 điểm) Ngh×n tÊn 3000 §BSCöu Long C¶ n­íc 2500 2000 1500 1000 500 0 1995 2000 2002 Năm BiÓu ®å thÓ hiÖn s¶n l­îng thuû s¶n ë §BSCL so víi c¶ n­íc - Nhận xét: (0,5 điểm) Sản lượng thủy sản ở đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng cao so với cả nước. Sản lượng thủy sản tăng liên tục, từ 819,2 nghìn tấn (1995) lên 1354,5 nghìn tấn (2002). PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013 Ngày kiểm tra: 9 tháng 5 năm 2013 Môn kiểm tra: Địa Lý Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng sông Cửu Long? Câu 2: (2 điểm) Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển-đảo ở nước ta? Câu 3: (2 điểm) Trình bày sự chuyển biến của nền kinh tế Tây Ninh trong những năm gần đây? Câu 4: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước dưới đây (đơn vị nghìn tấn): Năm 1995 2000 2002 Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 a) Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước giai đoạn 1995 - 2002. b) Nhận xét biểu đồ. --------------------HẾT-------------------Họ và tên học sinh: ..................................................................... Số báo danh: .............................................................................. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 HỆ THCS (Hướng dẫn chấm có 2 trang) 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm. ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: -Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng lúa chiếm 51,1%, sản lượng lúa 51,4% cả nước. 0,5đ -Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất nước. 0,5đ -Cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu cây trồng. 0,5đ -Quan trọng nhất là cây lúa sản lượng và năng suất cao. 0,5đ -Giữ vai trò hàng đầu trong việc giải quyết vấn đề an ninh lương thực của nước ta. 0,5đ -Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. 0,5đ Câu 2: - Đánh giá tiềm năng sinh vật biển.Chuyển hướng khai thác ven bờ sang xa bờ 0,5đ - Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. 0,25đ -Bảo vệ tài nguyên biển và cấm khai thác san hô 0,25đ - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 0,25đ -Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học,đặc biệt là dầu mỏ 0,25đ - Chống thất thoát dầu trên biển.Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, 0,5đ biển. Câu 3: Sự chuyển biến của nền kinh tế Tây Ninh : - Trong những năm gần đây, nhất là năm 2009 nền kinh tế Tây Ninh phát triển toàn diện và liên tục; tuy nhiên chưa đồng bộ. Tốc độ tăng trưởng bình quân 14%/năm. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông - lâm - thủy sản. 1đ 0,5đ - Hình thành các khu công nghiệp, giá trị sản xuất ngày càng lớn, giải quyết việc làm, tăng nguồn thu cho địa phương. 0,5đ Câu 4: - Tính tỉ lệ %: Năm 1995 2000 2002 Đồng bằng sông Cửu Long 51,7 51,9 51,2 Cả nước 100 100 100 1đ - Vẽ biểu đồ cột chồng: Vẽ chính xác, đầy đủ chi tiết 1đ Nếu thiếu 1 chi tiết trừ 0,25đ Biểu đồ tỉ trọng sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 1995 - 2002 - Nhận xét: + Sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long cao, chiếm hơn 50% sản lượng cả nước. 0,5đ + Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất nước 0,5đ PHÒNG GD& ĐT ĐĂKHÀ TRƯỜNG THCS ĐĂKMAR ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) 1. Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học Vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Phát triển tổng hợp TNMT biển đảo, Địa lí địa phương 2. Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 3. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận Nhận biết Thông hiểu thức - Nhận biết vị - Vai trò của Vùng Đông Nam Bộ 22% TSĐ = 2 điểm trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía nam 50% TSĐ = 1 điểm; vùng kinh tế trọng điểm phía nam 50% TSĐ = 1 điểm; - Trình bày Đồng Bằng Sông Cửu những điều kiện thuận Long lợi để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 22% TSĐ = 2.5 điểm Phát triển tổng hợp TNMT biển đảo 22% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ = 2.5 điểm; - Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo 100% TSĐ = 2điểm; Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Địa lí địa phương 34% TSĐ = 3.5 điểm TSĐ 10=100% Tổng số câu 04 3.5điểm=35% 3điểm=30% Biết vẽ và nhận xét biểu đồ hình tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum ...% TSĐ =.3,5..điểm; 3.5điểm=35% Đăk Mar, ngày 20 tháng 4 năm 2011 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Lụa DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Lê Quang Hùng DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN PHÒNG GD& ĐT ĐĂKHÀ TRƯỜNG THCS ĐĂKMAR ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2.0 điểm) Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Câu 2 (2.5 điểm) Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi như thế nào để phát triển ngành thủy sản Câu 3 (2,0 điểm) Theo em có những phương hướng nào bảo vệ môi trường biển đảo nước ta? Câu 4 (3.5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum (%) Ngành Năm 1996 Năm 2010 Nông - lâm nghiệp 52,0 38,0 Công nghiệp-xây dựng 15,0 26,0 Dịch vụ 33,0 36,0 a. Vẽ 2 biểu đồ tròn thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum. b. Qua biểu đồ, hãy nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ 9 Câu 1. (2,0 điểm) Các tỉnh thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An (1Đ) Vai trò: Có tầm quan trọng không chỉ với vùng DHNTB mà cả BTB và Tây Nguyên (1Đ) Câu 2: (2.5 điểm) - Chiếm khoảng 50% tổng SL thuỷ sản cả nước.(0,5đ) - Đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu. (0,5đ) -Vùng biển rộng, ấm quanh năm.(0,5đ) - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên, thức ăn cho các vùng nuôi tôm, hàng năm sông Mê Công đem đến nguồn thủy sản phong phú. Vùng có tập quán nuôi cá bè. (1đ) Câu 3: (2 điểm) Các phương hướng chính để bảo vệ TN và MT biển: - Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hương khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. (0.5Đ) - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngặp mặn. (0.5Đ) - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. (0.5Đ) - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. (0.25Đ) - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ. (0.25Đ) Câu 4: (3.5điểm) a. Vẽ biểu đồ(2,5đ) BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH KON TUM NĂM 2010 NĂM 1996 33% 36% 38% 52% 15% 26% Nông, lâm CN - XD Dịch vụ * Vẽ biểu đồ: - Học sinh vẽ 2 biểu đồ tròn năm 1996 và 2010. Vẽ đẹp, chia tỉ lệ chính xác, ghi đầy đủ thông tin trên biểu đồ.(2đ) - có tên biểu đồ, bảng chú giải được (0.5đ) *Nhận xét (1đ) Qua biểu đồ ta thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum từ năm 1996 đến 2010 đang từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực (theo hướng công nghiệp hóa), cụ thể là: - Tỉ trọng ngành nông - lâm nghiệp giảm mạnh nhưng vẫn còn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu kinh tế.(0,5đ) - Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng. Tăng nhiều nhất là công nghiệp-xây dựng (tăng 11%).(0,5đ) PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HKII (Năm học 2012-2013) MÔN: ĐỊA 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điềm) Nêu tên các cây công nghiệp chính được trồng ờ ĐNB và địa bàn phân bố của chúng. Câu 2: (2 điểm) Kể tên các trung tâm công nghiệp ở ĐNB. Cho biết quy mô và cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp TP HCM. Câu 3: (1 điểm) Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta. Câu 4: (2 điểm) Trình bày tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước Cá biển khai thác 493,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 186,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu nhận xét. ----------HẾT---------- TRƯỜNG TH&THCS LÂM XUYÊN Lớp: 9… Họ và tên: ……………………….. Điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Địa lý – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI C©u 1 (3®): Nhê yÕu tè thuËn lîi nµo ®· gióp cho §ång b»ng S«ng Cöu Long trë thµnh vïng träng ®iÓm s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm lín nhÊt c¶ n­íc? C©u 2 (3®): Cho biÕt nh÷ng ph­¬ng h­íng chÝnh ®Ó b¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng biÓn ®¶o ë n­íc ta? C©u 3 (3®): Dùa vµo b¶ng sè liÖu sau: H·y nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh khai th¸c,xuÊt khÈu dÇu th«,nhËp khÈu x¨ng dÇu vµ chÕ biÕn dÇu khÝ ë n­íc ta giai ®o¹n tõ 1999 – 2002. N¨m S¶n l­îng DÇu th« khai th¸c ( TriÖu tÊn) DÇu th« xuÊt khÈu ( TriÖu tÊn) X¨ng dÇu nh©p khÈu ( TriÖu tÊn) 1999 2000 2001 2002 15,2 14,9 7,4 16.2 15,4 8,8 16,8 16,7 9,1 16,9 16,9 10,0 BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ma trËn ®Ò kiÓm tra: CÊp ®é C¸c cÊp ®é nhËn thøc VËn dông Chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng CÊp ®é CÊp hiÓu thÊp ®é cao Nªu ®­îc c¸c yÕu tè thuËn lîi Vïng §ång b»ng ®Ó §BSCL s«ng Cöu Long trë thµnh SX l­¬ng thùc thùc phÈm lín nhÊt c¶ n­íc Sè c©u: 1 3 Sè ®iÓm: 30% TØ lÖ : BiÕt ®­a ra Ph©n tÝch Ph¸t triÓn tæng mét sè biÖn b¶ng sè hîp vµ b¶o vÖ tµi ph¸p ®Ó b¶o liÖu rót ra nguyªn m«i tr­êng vÖ tµi nguyªn, nhËn xÐt biÓn ®¶o m«i tr­êng vÒ ngµnh biÓn ,®¶o dÇu khÝ ë Céng 1 3 30%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan