Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 70 đề thi thử đại học môn hóa học...

Tài liệu 70 đề thi thử đại học môn hóa học

.PDF
285
676
76

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ, tên thí sinh:......................................................................SBD:.............................. Cho biÕt:H=,7, C=,72, N=,74, O=,76, Mg=24, Al=27, P=3,7, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137 Câu 1: Một chất bột màu lục thẫm X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với dd NaOH đặc và có mặt khí clo nó chuyển thành chất Y dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với dd axit sunfuric loãng chuyển thành chất Z . Chất Z bị S khử thành chất X và chất Z oxi hóa được axit clohidric thành khí clo. Tên của các chất X,Y,Z và số phản ứng oxihoa - khử lần lượt là: A. crom(III) hiđroxit; natriđicromat; natricromat ; 2 B. crom(III) oxit; natricromat; natriđicromat ; 3 C. crom(III) oxit; natriđicromat ; natricromat ; 2 D. crom(III) oxit; natricromat; natriđicromat ; 2 Câu 2: Cho 2,58 gam hỗn hợp gồm Al va Mg phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc). Thu được 0,02 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Tính số khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 16,60 gam B. 15,34 gam C. 12,10 gam D. 18,58 gam Câu 3: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần: - Phần 1: có thể tích là 11,2 lít, đem trộn với 6,72 lít H2, đun nóng (có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. - Phần 2: nặng 80 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C4H10 và C3H6 B. C3H8 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C4H8 Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 300ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 30 gam kết tủa. Xác định a? A. 0,75M. B. 2M. C. 1,5M. D. 1M. Câu 5: E là este mạch không nhánh chỉ chứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng E với 150 ml dung dịch NaOH 1M đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Công thức cấu tạo của este là A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3 B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5-COO-C2H5 D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3 Câu 6: Để phân biệt 4 cốc đựng riệng biệt 4 loại nước sau bị mất nhãn: nước cất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần: A. đun nóng, dùng dd NaOH B. dùng dd Na2CO3 , đun nóng C. đun nóng, dùng dd Na2CO3 D. Dùng dd Ca(OH)2 , đun nóng Câu 7: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2,CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 72 gam CuO thành Cu và thu được m gam H2O. Lượng nước này hấp thụ vào 8,8 gam dd H2SO4 98% thì dd axit H2SO4 giảm xuống còn 44%. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A là A. 28,57. B. 16,14. C. 14,29. D. 13,24. Câu 8: Hoà tan một loại quặng sắt vào dd HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp X gồm 2 chất khí không màu trong đó có một khí là oxit của nitơ. Tên gọi của quặng bị hoà tan là: A. Hematit nâu. B. Manhetit. C. Xiderit. D. Pirit. Câu 9: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là: A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ AgI C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI Câu 10: Có 5 hỗn hợp khí được đánh số: 1. CO2, SO2, N2, HCl. 2. Cl2, CO, H2S, O2. 3. HCl, CO, N2, Cl2. 4. H2, HBr, CO2, SO2. 5. O2, CO, N2, H2, NO. 6. F2 , O2 ; N2 ; HF Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11: Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Đốt quặng sunfua (2); Nhiệt phân muối Zn(NO3)2 (3) Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (4). Nhiệt phân KNO3(5). Các bao nhiiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12: Có 3 dung dịch sau đựng trong 3 lọ mất nhãn: dung dịch natriphenolat, natri cacbonat, natrialuminat, natri fomat. Để phân biệt 3 dung dịch này bằng một thuốc thử ta dùng: A. Dung dịch HCl B. Quì tím C. Dung dịch CaCl2 D. Dung dịch NaOH GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 1 Câu 13: Nhiệt phân 17,54 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với O2 là 1. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là: A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% Câu 14: Cho 80 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 83,02 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 12,58 gam B. 12,4 gam C. 12,0 gam D. 12,944 gam Câu 15: Chọn câu sai trong số các câu sau đây A. Ngâm thanh thép trong dầu hỏa rồi để ngoài không khí ẩm thanh thép sẽ bị ăn mòn chậm hơn B. Trên bề mặt của các hồ nước vôi hay các thùng nước vôi để ngoài không khí thường có một lớp váng mỏng. Lớp váng này chủ yếu là canxi cacbonat. C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại ban đầu D. Phương pháp điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim loại từ Li, Na, … Fe, Cu, Ag. Câu 16: Dãy các chất nào sau đây tất cả các chất đều dễ bị nhiệt phân A. NaHCO3, MgCO3, BaSO4, (NH4)2CO3. B. NaHCO3, NH4HCO3, H2SiO3, NH4Cl. C. K2CO3, Ca(HCO3)2, MgCO3, (NH4 )2CO3, D. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, NH4NO3. Câu 17: Cho từng dung dịch: NH4Cl, HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 18: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli (etylen terephtalat). Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 19: Tỉ khối hỗn hợp X gồm: C2H6; C2H2; C2H4 so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X, cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 62,4 và 80. B. 68,50 và 40. C. 73,12 và 70. D. 51,4 và 80. Câu 20: Cho hỗn hợp chứa Na, Ba lấy dư vào 180g dung dịch H2SO4 49% thì thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 20,16 lit B. 77,28 lit C. 134,4 lit D. 67,2 lit Câu 21: Cho 5,6g bột Fe vào 300ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch A . Cho A tác dụng với 800ml dung dịch AgNO3 1M đến phản ứng hoàn toàn tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 43,05g B. 10,8g C. 21,6g D. 53,85g Câu 22: Cho các chất: etilenglicol, anlyl bromua, metylbenzoat, valin, brombenzen, axit propenoic, axeton, tripanmitin, lòng trắng trứng, .Trong các chất này, số chất tác dụng với dd NaOH là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 23: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. - Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2. - Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng: A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam C. 3,36 gam hoặc 4,71 gam D. 17,4 gam hoặc 63,3 gam Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là A. 8,96. B. 13,44. C. 6,72. D. 5,6. Câu 25: Cho dãy các chất: isopentan , lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenyl amin, mcrezol, cumen, stiren, xiclo propan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 9 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 26: Trong các dãy chất sau, dãy gồm tất cả các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Vinyl axetilen, etilen, benzen, axit fomic B. Metyl axetat, but-2-in, mantozơ, fructozơ C. Vinyl fomat, but-1-in, vinyl axetilen, anđehit propionic D. Axetilen, propin, saccarozơ, axit oxalic Câu 27: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dd H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2 / NaOH đều thu được Cu2O GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 2 (g) Glucozơ và glucozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 28: Cho cân bằng hóa học: a A(k) + b B(k) cC(k) + d D(k). (A, B, C, D là ký hiệu các chất, a, b, c, d là hệ số nguyên dương của phương trình phản ứng). Ở 1050C, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a + b) > (c + d). Kết luận nào sau đây đúng: A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và để tăng hiệu suất cần giảm áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và để tăng hiệu suất cần tăng áp suất C. Phản ứng thuận thu nhiệt và để tăng hiệu suất cần tăng áp suất D. Phản ứng thuận thu nhiệt và để tăng hiệu suất cần giảm áp suất. Câu 29: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X gồm: B. C2H5CHO và CH3CHO C. CH3CHO và HCHO D. C2H5CHO và HCHO A. C2H3CHO và HCHO Câu 30: Cho sơ đồ sau: X Z CH3COOH Y T Với mỗi mũi tên là một phản ứng thì X,Y,Z,T là: A. etanol, natri axetat, anđehit axetic, glucozơ B. etylaxetat ,natri etylat, etanol, C. anđehit axetic, vinylaxetat, etylclorua, butan D. metanol, butan, etanol ,natri axetat Câu 31: Điện phân 1lit dd hỗn hợp gồm HCl 0,01M ;CuSO4 0,01M và NaCl 0,02M với điện cực trơ ,màng ngăn xốp . Khi ở anot thu được 0,336lit khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có pH bằng: A. pH =8 B. pH =6 C. pH =7 D. pH =5 Câu 32: Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch BaS + dd H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 +dd FeCl3 3, dung dịch Na2CO3 + dd CaCl2 4, dung dịch Mg(HCO3)2 + dd HCl 5, dung dịch(NH4)2SO4 + dd KOH 6, dung dịch NH4HCO3 + dd Ba(OH)2 Các phản ứng sản phẩm tạo ra có đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 1,2,6 B. 1,4,6 C. 3,4,5 D. 1,5,6 Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H, O, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankan hoặc ancol no, mạch hở (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có H (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm –CH2 - là đồng đẳng của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C7H8BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là dd KMnO4. B. Dung dịch phenol và dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch muối của chúng thì làm đổi màu quì tím C. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp), tạo thành thuốc súng không khói D. Trong phản ứng este hóa giữa các axit hữu cơ, đơn chức RCOOH với ancol no, đơn chức R’OH, sản phẩm H2O tạo nên từ -H trong nhóm -COOH của axit và nhóm -OH của ancol. Câu 35: Cho sơ đồ sau: KOH/ e tanol(t 0 ) HCl KOH/ e tanol(t 0 ) HCl NaOH, H O( t 0 ) 2  B →C  →D  → E (CH3)2CH-CH2CH2Cl →A → E có công thức cấu tạo là A. (CH3)2CH-CH2CH2OH. B. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. Câu 36: Cho các nguyên tố 19K, 11Na, 20Ca, 9F, 8O, 17Cl. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyên tố trong các nguyên tố trên có cấu hình electron của cation khác cấu hình electron của anion ? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 37: Chất X có CTPT C8H14O4 thoả mãn sơ đồ sau: X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 nX3 + nX4 → nilon – 6,6 + nH2O 2X2 + X3 → X5 + 2H2O ; Công thức cấu tạo của X là: GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 3 A. HCOO(CH2)6OOCH B. CH3OOC(CH2)4COOCH3 C. CH3OOC(CH2)5COOH D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH Câu 38: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 46 B. 68 C. 45 D. 85 Câu 39: Cho các chất sau: ancol etylic(1),đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat(5), etyl clorua(6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là: A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6 B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2 C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2 D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5 Câu 40: Hỗn hợp khí A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích là 1 : 5. Nung hỗn hợp A với xúc tác V2O5 trong một bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Không khí có 20% thể tích là O2 và 80% thể tích là N2. Tính hiệu suất của phản ứng oxihoa SO2 : A. 75% B. 86% C. 84% D. 80% Câu 41: So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức cúa các chất hữu cơ sau: C6H5OH, HOCH2-CH2OH ; C6H13OH , C6H5COOH A. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5OH < C6H5COOH B. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH < C6H5OH C. C6H13OH < HOCH2-CH2OH < C6H5OH < C6H5COOH D. C6H5OH < HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH Câu 42: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A,B . Cân ở trạng thái cân bằng . Cho 5gam CaCO3 vào cốc A và 4,784gam M2CO3 ( M : Kim loại kiềm ) vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn , cân trở lại vị trí thăng bằng . Xác định Kim loại M? A. K B. Cs C. Li D. Na Câu 43: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol anđehit acrylic (propenal); 0,06 mol isopren và 0,32mol hiđro có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí và hơi B. Tỉ khối của B so với không khí là 375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là: A. 87,5% B. 93,75% C. 80% D. 75,6% Câu 44: Khí nào thỏa mãn tất cả các tính chất: tạo kết tủa với dung dịch AgNO3, làm mất màu dung dịch KMnO4, không tồn tại trong một hỗn hợp với SO2, tác dụng được với nước clo. A. C2H2 B. H2S C. NH3 D. HCl Câu 45: Y là hexapeptit được tạo thành từ glyxin. Cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dd NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam Câu 46: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là: A. 50% B. 43,39% C. 40% D. 46,61 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lit khí O2 (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44g hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là: A. 7,74 gam B. 6,55 gam C. 8,88 gam D. 5,04 gam Câu 48: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX rCl − > rAr C. rCa 2 + < rCl − < rAr D. rCl − > rAr > rCa 2 + A. rCa 2 + = rCl − = rAr C©u 2,7. Thªm V ml dd Ba(OH)2 0,1M vµo 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1 M thÊy c¸c chÊt ph¶n øng hÕt vµ thu ®−îc 6,99 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ lín nhÊt cña V lµ A. 300 B. 700 C 500 D. 400 C©u 22. NhiÖt ph©n 9,4 gam Cu(NO3)2 thu ®−îc 6,,76 gam chÊt r¾n. §em chÊt r¾n ®ã hßa tan võa ®ñ vµo V lÝt dung dÞch HNO3 0,2M. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 250 ml B. 200 ml C. 360 ml D. 300 ml C©u 23. C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña mét hi®rocacbon lµ (CxH2x+,7)n vµ mét axit no ®a chøc lµ (C3H4O3)m. Gi¸ trÞ t−¬ng øng cña n, m lÇn l−ît lµ A. 1 vµ 1 B. 2 vµ 1 C. 2 vµ 2 D. 2 vµ 3 C©u 24. §un nãng hai chÊt A, B cã c«ng thøc ph©n tö lµ C5H8O2 trong dung dÞch NaOH thu ®−îc hçn hîp hai muèi natri cña hai axit C3H6O2 (A7) vµ C3H4O2 (B7) vµ hai s¶n phÈm kh¸c. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng: A. A, B lµ hai ®ång ®¼ng cña nhau B. A7 vµ B7 lµ hai ®ång ®¼ng cña nhau C. Thñy ph©n A, B ®Òu thu ®−îc s¶n phÈm cã ph¶n øng tr¸ng b¹c D. A vµ B ®Òu cã ph¶n øng trïng hîp C©u 25. Cho bèn hîp chÊt h÷u c¬ A, B, C, D cã c«ng thøc t−¬ng øng lµ CxHx, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tæng khèi l−îng ph©n tö cña chóng lµ 286 ®vC. Gi¸ trÞ t−¬ng øng cña x,y lÇn l−ît lµ A. 3 vµ 4 B. 4 vµ 4 C. 4 vµ 5 D. 5 vµ 5 C©u 26. Hîp chÊt A: CxHyOz cã MA=74 g/mol, cã c¸c tÝnh chÊt sau: - T¸c dông víi Na gi¶i phãng H2 nh−ng kh«ng t¸c dông víi dung dÞch NaOH. - Tham gia ph¶n øng tr¸ng b¹c vµ t¸c dông víi H2 t¹o r−îu no, r−îu nµy t¸c dông víi Cu(OH)2 t¹o phøc. C«ng thøc cÊu t¹o cña A A. CH3CH2COOH B. HCOOCH2CH3 C. HOCH2CH2CHO D. CH3-CHOH-CHO C©u 27. Nhóng mét thanh kim lo¹i M (hãa trÞ II) cã khèi l−îng 9,6 gam vµo dung dÞch chøa 0,24 mol Fe(NO3)3. Sau mét thêi gian lÊy thanh kim lo¹i ra, dung dÞch thu ®−îc cã khèi l−îng b»ng dung dÞch ban ®Çu. Thanh kim lo¹i sau ®ã ®em hßa tan hoµn toµn b»ng dung dÞch HCl d− thu ®−îc 6,272 lÝt H2 (®ktc). M lµ A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg C©u 28. CÇn bao nhiªu gam oleum A cã c«ng thøc H2SO4.3SO3 ®Ó pha vµo 100 ml dung dÞch H2SO4 40% (d=1,31 g/cm3) ®Ó t¹o ra oleum cã hµm l−îng SO3 lµ 10% A. 467,2 B. 594,3 C. 4,76,7 D. 576,6 C©u 29. Cho 2,4 gam hçn hîp CuO vµ MO (M cã hãa trÞ kh«ng ®æi), tØ lÖ mol t−¬ng øng lµ 1:2 ®i qua H2 d−, nung nãng ®Õn ph¶n øng hoµn toµn thu ®−îc hçn hîp r¾n B. Hßa tan hoµn toµn B cÇn võa ®ñ 0,1 mol HNO3 t¹o s¶n phÈm khö lµ NO duy nhÊt. MO lµ A. MgO B. CaO C. FeO D. PbO GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 6 C©u 30. §un nãng 2,71 gam chÊt X víi 1 lÝt dung dÞch NaOH 0,5M thu ®−îc 24,6 gam muèi cña mét axit ®¬n chøc vµ mét r−îu B. NÕu cho l−îng r−îu ®ã bay h¬i ë ®ktc th× chiÕm thÓ tÝch 2,24 lÝt. L−îng NaOH d− trung hßa hÕt bëi 2 lÝt dung dÞch HCl 0,,7M. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ A. HCOOCH=CH2 B. (CH2=CHCOO)3C3H5 C. (CH3COO)2C2H4 D. (CH3COO)3C3H5 C©u 31. X lµ mét hîp chÊt h÷u c¬ chØ chøa C, H, O m¹ch hë cã tû khèi h¬i so víi H2 lµ 60. Cho 12,0 gam X t¸c dông võa ®ñ víi 8,0 gam NaOH. NÕu cho 6,7,2 gam dung dÞch X 10% t¸c dông víi Na d− th× thÓ tÝch H2 ë ®ktc thu ®−îc lµ A. 1,1424 lÝt B. 35,4144 lÝt C. 35,7840 lÝt D. 35,9856 lÝt C©u 32. Mét lo¹i ph©n supephotphat kÐp cã chøa 69,62% muèi canxi®ihi®rophotphat, cßn l¹i gåm c¸c chÊt kh«ng chøa photpho. §é dinh d−ìng cña lo¹i ph©n l©n nµy lµ A. 48,52% B.39,76% C. 42,25% D. 45,75% C©u 33. Cho c¸c ph¸t biÓu sau: (1) Amino axit thiªn nhiªn (hÇu hÕt lµ c¸c α -amino axit) lµ c¬ së kiÕn t¹o protein trong c¬ thÓ sèng. (2) Muèi ®inatriglutamat lµ gia vÞ cho thøc ¨n (gäi lµ m× chÝnh) (3) Cã thÓ ph©n biÖt ®−îc ®ipeptit vµ tripeptit b»ng ph¶n øng mµu Biure (4) Trong dung dÞch glyxin chñ yÕu tån t¹i ë d¹ng ion l−ìng cùc NH3+-CH2- COOSè ph¸t biÓu ®óng lµ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 34. ChØ dïng Cu(OH)2/(OH-) cã thÓ ph©n biÖt ®−îc tÊt c¶ c¸c dung dÞch riªng biÖt: A. Glucoz¬, mantoz¬, glixerol, an®ehit axetic B. Glucoz¬, lßng tr¾ng trøng, glixerol, fructoz¬ C. Saccaroz¬, glixerol, ancol etylic, an®ehit axetic D. Glucoz¬, lßng tr¾ng trøng, glixerol, ancol etylic C©u 35. C«ng thøc ph©n tö cña amin no 2 chøc m¹ch hë lµ: A. CnH2n+,7N2 B. CnH2n+2N2 C. CnH2n+3N2 D. CnH2n+4N2 C©u 36. Hßa tan hoµn toµn a gam hçn hîp Na2CO3 vµ KHCO3 vµo n−íc thu ®−îc dung dÞch A. Cho tõ tõ 100ml dung dÞch HCl 1,5M vµo dung dÞch A thu ®−îc dung dÞch B vµ 1,008 lÝt khÝ (®ktc). Cho B t¸c dông víi dung dÞch Ba(OH)2 d− thu ®−îc 29,55 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña a A. 20,13 g B. 20,4 g C. 19,77g D. 15g C©u 37. Cho c¸c ancol sau: CH3CH2OH (1); CH3CH2CH2OH (2); CH3-CHOH-CH2CH3 (3); (CH3)2CHCH2OH (4); CH3CH2CH2-CHOH-CH3 (5). Trong sè c¸c ancol trªn th× bao nhiªu ancol khi t¸ch n−íc chØ t¹o mét olefin duy nhÊt: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 38. Cho m gam hçn hîp FeCO3 vµ Fe(NO3)2 cã tû lÖ mol lµ 1:1 vµo b×nh kÝn kh«ng cã kh«ng khÝ råi tiÕn hµnh nung cho ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. LÊy chÊt r¾n thu ®−îc hoµn tan trong dung dÞch HCl 1M th× thÊy tèn hÕt 600 ml. TÝnh m? A. 29,60 B. 47,20 C. 48,70 D. 44,40 C©u 39. Cho c¸c ph¶n øng sau: KMnO4 +HCl ®Æc → KhÝ X +MnCl2 + KCl + H2O o C , Pt NH3 + O2 850  → KhÝ Y + H2O H2S + O2(d−) → KhÝ Z + H2O C¸c khÝ X, Y, Z lÇn l−ît lµ A. H2, NO2, SO2 B. Cl2, N2, SO2 C. Cl2, NO, SO2 D. Cl2, NO, SO3 C©u 40. Thñy ph©n 34,2 gam mantoz¬ víi hiÖu suÊt 50% thu ®−îc dung dÞch A. Thùc hiÖn ph¶n øng tr¸ng b¹c hoµn toµn A thu ®−îc m gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña m: A. 32,4 g B. 43,2 g C. 21,6 g D. 10,7 g II. PhÇn riªng (10 c©u) ThÝ sinh chØ ®−îc lµm mét trong hai phÇn (phÇn A hoÆc phÇn B) A. Theo ch−¬ng tr×nh chuÈn (10 c©u, tõ c©u 41 ®Õn c©u 50) C©u 41. Dung dÞch nµo trong c¸c dung dÞch sau kh«ng hßa tan ®−îc Al(OH)3 A. NaOH B. HCl C. H2SO4®Ëm ®Æc D. NH3 C©u 42. Hßa tan hoµn toµn 24,4 gam hçn hîp gåm FeCl2 vµ NaCl (tØ lÖ mol 1:2) vµo mét l−îng n−íc d− thu ®−îc dung dÞch X. Cho X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 d−, sau khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®−îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m A. 57,4 g B. 68,2 g C. ,70,7 g D. 79g C©u 43. Mét mÉu n−íc cøng chøa Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-, NO3-. ChÊt ®−îc dïng lµm mÒm n−íc cøng trªn lµ A. Na2CO3 B. HCl C. NaOH D. NaHCO3 C©u 44. Crackinh hoµn toµn mét ankan X thu ®−îc ba thÓ tÝch hçn hîp Y (c¸c thÓ tÝch ®o cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt), tØ khèi cña Y so víi H2 b»ng 12. C«ng thøc ph©n tö cña X: A. C6H,74 B. C3H8 C. C4H,70 D. C5H,72 C©u 45. Cho c¸c chÊt: metan, etilen, vinyl axetilen, axit metacrylic, phenol, anilin, benzen. Sè chÊt trong dmy ph¶n øng ®−îc víi n−íc brom lµ A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 7 C©u 46. Hßa tan hoµn toµn ,7,68 gam Mg vµo V lÝt dung dÞch HNO3 0,25M võa ®ñ thu ®−îc dung dÞch X vµ 0,448 lÝt mét chÊt khÝ duy nhÊt, nguyªn chÊt. C« c¹n X thu ®−îc 11,6 gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 80ml B. 680 ml C. 720ml D. 560ml C©u 47. Hîp chÊt X lµ dÉn xuÊt cña benzen cã c«ng thøc C8H,70O. X cã kh¶ n¨ng t¸ch n−íc t¹o thµnh hîp chÊt cã kh¶ n¨ng trïng hîp. Sè ®ång ph©n cña X tháa mmn ®iÒu kiÖn trªn A. ,7 B.2 C. 3 D. 4 C©u 48. Sôc 2,24 lÝt CO2 vµo dung dÞch hçn hîp chøa 0,05 mol Ca(OH)2 vµ 0,2 mol KOH. Khèi l−îng kÕt tña thu ®−îc sau khi ph¶n øng hoµn toµn lµ A. 5g B. 30g C. 10g D. 0 g C©u 49. Cho c¸c dung dÞch cã cïng nång ®é sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl, C6H5NH3Cl. Dung dÞch cã pH lín nhÊt lµ A. NH4Cl B. CH3NH3Cl C. (CH3)2NH2Cl D. C6H5NH3Cl − o o ddBr2 OH ,t ,t C©u 50. Cho s¬ ®å biÕn hãa sau: X + → C 3 H 6 Br2 +  → Y CuO  → an®ehit 2 chøc X,Y lÇn l−ît lµ A. C3H6; CH3-CHOH-CHOH B. propen; HO-CH2-CH2-CH2-OH C. xiclo propan, HO-CH2-CH2-CH2-OH D. C3H8, HO-CH2-CH2-CH2-OH B. Theo ch−¬ng tr×nh n©ng cao (10 c©u, tõ c©u 51 ®Õn c©u 60) C©u 51. Cho hçn hîp gåm 1,68 gam bét Fe vµ 0,36 gam bét Mg t¸c dông víi 375ml dung dÞch CuSO4 aM, khuÊy nhÑ ®Õn ph¶n øng hoµn toµn thÊy khèi l−îng kim lo¹i thu ®−îc sau ph¶n øng lµ 2,72 gam. Gi¸ trÞ cña a A. 0,12M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,15M C©u 52. ChÊt ph¶n øng ®−îc víi dung dÞch CuSO4 thu ®−îc kÕt tña lµ A. NH3 d− B. BaSO4 C. NaCl D. NaOH C©u 53. §Ó oxi hãa hoµn toµn 0,02 mol CrCl3 thµnh K2CrO4 b»ng Cl2 khi cã mÆt KOH th× l−îng tèi thiÓu Cl2 vµ KOH t−¬ng øng lµ A. 0,03 mol vµ 0,08 mol B. 0,03 mol vµ 0,,76 mol C. 0,06 mol vµ 0,,76 mol D. 0,06 mol vµ 0,08 mol C©u 54. Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C7H12O4 chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc. Khi cho 16 gam X t¸c dông võa ®ñ víi 200 gam dung dÞch NaOH 4% thu ®−îc mét r−îu vµ 171 gam hçn hîp 2 muèi. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ A. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 B. CH3-OOC-CH2-CH2-OOC-C2H5 C. CH3- OOC-CH2-CH2-COO-C2H5 D. CH3-COO-CH2-CH2-COO-C2H5 C©u 55. Trong pin ®iÖn hãa Fe-Cu, qu¸ tr×nh oxi hãa trong pin lµ A. Fe2+ + 2e → Fe B. Fe → Fe2+ + 2e 2+ C. Cu + 2e → Cu D. Cu → Cu2+ + 2e C©u 56. Sè tr−êng hîp cã x¶y ra ph¶n øng trong c¸c tr−êng hîp sau lµ: (1) CuS(r) + HCl (dd) → (2) FeCl2(dd) + H2S(k) → (3) Fe + I2(h) → (4) FeCl2 (dd) + Br2 (dd) → (5) Na2HPO3 (dd) + NaOH(dd) → A. 2 B. 3 C. 4 D. ,7 C©u 57. 5,76 gam axit h÷u c¬ ®¬n chøc X t¸c dông víi CaCO3 võa ®ñ thu ®−îc 7,28 gam muèi h÷u c¬ Y. Tªn cña X A. axit axetic B. axit propionic C. axit fomic D. axit acrylic C©u 58. Cã thÓ dïng mét hãa chÊt nµo ®Ó nhËn biÕt ®−îc tÊt c¶ c¸c chÊt: r−îu isopropylic, axit acrylic, axit fomic, etanal, n−íc v«i trong A. dd Br2 B. CuO C. dd AgNO3(NH3) D. Na2CO3 C©u 59. Oxi hãa 9,2 gam r−îu etylic b»ng CuO ®un nãng thu ®−îc 13,2 gam hçn hîp an®ehit, axit, r−îu ch−a ph¶n øng vµ n−íc. Hçn hîp nµy t¸c dông víi Na d− sinh ra 3,36 lÝt H2 (®ktc). HiÖu suÊt qu¸ tr×nh oxi hãa r−îu lµ A. 25% B. 75% C. 50% D. 90% C©u 60. Hßa tan chÊt X vµo n−íc thu ®−îc dung dÞch trong suèt, thªm tiÕp dung dÞch chÊt Y vµo thÊy dung dÞch vÈn ®ôc do t¹o thµnh chÊt Z. X, Y, Z lÇn l−ît lµ A. Anilin, HCl, phenyl amoniclorua B. phenol, NaOH, natri phenolat C. Natri phenolat, HBr, phenol D. phenyl amoniclorua, HCl, anilin ---------- Hết --------- GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ 3 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... Cho biết : H=1; C= 12; N= 14; O= 16; Na= 23; Mg= 24; Al= 27; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; K= 39; Ca= 40; Cr= 52; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108; Ba= 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trộn các dung dịch: BaCl2 và NaHSO4; FeCl3 và Na2S; BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3 và Ba(OH)2(dư); CuCl2 và NH3(dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 29,12. B. 26,88. C. 13,36. D.17,92. Câu 3: Ion X3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ne]3s23p5. Câu 4: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C3H8O bằng CuO, nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, xeton, H2O và ancol còn dư). Cho Z phản ứng với Na (dư) kết thúc thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là A. 12. B. 6. C. 3. D. 24. Câu 5: Cho các chất: CH4(1); C2H6(2); C2H4Br2(3); CH3CH=O(4); CH3COONa(5). Các chất trên lập thành một dãy biến hóa là A. (5) → (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). C. (3) → (2) → (1) → (4) → (5). D. (2) → (3) → (4) → (5) → (1). Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng tách nước từ X ( xt H2SO4 đặc, 170oC) thu được một anken duy nhất. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X thỏa mãn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Cho các chất sau: glixerol, axit panmitic (C15H31COOH), axit oleic (C17H33COOH), axit acrylic (CH2=CHCOOH). Số lipit (chỉ chứa nhóm chức este) tối đa được tạo ra từ các chất trên là A. 9. B. 12. C. 6. D. 18. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức là đồng đẳng của nhau thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của m là A. 2,3. B. 9,2. C. 6,9. D. 4,6. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH và HOOC-COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 10: Cho 20,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Ag và Zn phản ứng vừa đủ với cốc chứa 600 ml dung dịch HCl 1M. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH vào cốc đến khi thu được lượng chất rắn lớn nhất. Lọc lấy chất rắn và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 23,2. B. 27,4. C. 25,2. D. 28,1. Câu 11: Cho các chất: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C2H4O2 (đơn chức, mạch hở, không làm đổi màu quỳ tím), glucozơ, mantozơ, saccarozơ, frutozơ, CH3NH3Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 12. Một hợp chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO=48: 5: 8. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X phản ứng với Na mà không phản ứng với NaOH là A. 9. B. 7. C. 10. D. 5. Câu 13: Thuốc thử dùng để phân biệt các chất: ancol bezylic, stiren, anilin là A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Na. D. nước brom. Câu 14: Cho các cặp chất: FeS và dung dịch HCl(1); dung dịch Na2S và dung dịch H2SO4 loãng(2); FeS và dung dịch HNO3(3); CuS và dung dịch HCl(4); dung dịch KHSO4 và dung dịch K2S(5). Các cặp chất phản ứng được với nhau có cùng phương trình ion thu gọn là A. (1) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (5). D. (1); (2) và (5). Câu 15: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 9 A. etilen, ancol etylic, butan. B. vinyl axetilen, ancol etylic, butan. C. axetilen, but-1-en, butan. D. vinyl axetilen, but-2-en, etan. Câu 16: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 10,8. Câu 17: Thực hiện hai thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho m1 gam mantozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được a gam Ag. - Thí nghiệm 2: Thuỷ phân hoàn toàn m2 gam saccarozơ (môi trường axit, đun nóng) sau đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 cũng thu được a gam Ag. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là: A. m1= 2m2. B. m1= 1,5m2. C. m1=0,5m2. D. m1= m2. Câu 18: Cho gly-ala phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ cuối cùng là A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH2COONa và H2NCH(CH3)COONa. C. H2NCH2CONHCH(CH3)COONa. D. H2NCH(CH3)CONHCH2COONa. Câu 19: Cho 5,6 gam bột Fe phản ứng với 500 ml dung dịch HNO3 1M, phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, biết sản phẩm khử duy nhất của HNO3 ở các phản ứng trên là NO. Giá trị của m là A. 2,4. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6. Câu 20: Cho các phản ứng: (1) NO2+ dung dịch NaOH → (2) Fe3O4+ dung dịch HCl → (3) FeO+ dung dịch KHSO4 → (4) Al+ dung dịch NaHSO4 → Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H2 qua bột Ni làm xúc tác, nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Cho Y qua bình đựng dung dịch brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 16. B. 32. C. 24. D. 8. Câu 22: Để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dich H2SO4 0,1M (loãng). Giá trị của m là A. 3,48. B. 4,64. C. 2,32. D. 1,16. Câu 23: Nung m gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và 22,2 gam hỗn hợp muối cacbonat. Giá trị của m là A. 34,6. B. 25,8. C. 30,2. D. 32,4. Câu 24: Cho các oxit: SO2, CO2, NO2, CrO3, P2O5 . Số oxit khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư) luôn tạo ra hỗn hợp hai muối là A. 2. B. 3. C.4. D. 1. Câu 25: Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu phản ứng với dung dịch HCl (dư), kết thúc thu được dung dịch Y và còn 3,2 gam chất rắn không tan. Sục NH3 đến dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, lọc, tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,2. B. 16,0. C. 14,4. D. 14,0. Câu 26: Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở là A Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO. B. Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan. C. Glucozơ có phản ứng tráng gương. D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men thành ancol etylic. Câu 27: Cùng nhúng hai thanh Cu và Zn được nối với nhau bằng một dây dẫn vào một bình thuỷ tinh chứa dung dịch HCl thì A. Không có hiện tượng gì. B. Có hiện tượng ăn mòn điện hóa xãy ra; H2 thoát ra từ thanh Cu. C. Có hiện tượng ăn mòn điện hóa xãy ra; H2 thoát ra từ thanh Zn. D. Có hiện tượng ăn mòn hóa học xãy ra. Câu 28: Cho các chất: dung dịch FeCl2 (1), dung dịch KI (2), dung dịch NaNO2 (3), dung dịch FeSO4 (4), H2O2 (5) phản ứng lần lượt với dung dịch KMnO4 trong axit H2SO4 loãng. Các trường hợp phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1); (2) và (5). B. (2) và (5). C. (1); (2) và (3). D. (3) và (4).  → 2NO; ∆ H>0 Câu 29: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học của phản ứng sau? N2+ O2 ←  A. Nhiệt độ của phản ứng. B. Chất xúc tác, áp suất của phản ứng. C. Nồng độ của N2. D. Nồng độ của NO. Câu 30: Cho các axit: CH3COOH (1), ClCH2COOH (2), C2H5COOH (3), FCH2COOH (4). Dãy được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần từ trái sang phải của các axit trên là A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (3),(1). D. (3), (2), (1), (4). GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 10 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để ngưng tụ loại nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí. Công thức phân tử của X là A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C4H7NO2. D. C5H9NO2. Câu 32: Một este X đơn chức có thành phần khối lượng mC: mO= 9: 8, cho X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối có khối lượng phân tử bằng 41/37 khối lượng este. Công thức cấu tạo thu gọn của este là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 33: Cho 2,7 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 1,568 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,76. B. 8,52. C. 9,42. D. 9,10. Câu 34: Nếu cho mỗi chất: KClO3, KMnO4, MnO2, CaOCl2 có số mol bằng nhau lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. KClO3. C. MnO2. D. CaOCl2. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba phản ứng với H2O dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 3,92 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Na2SO4 dư thu được 23,3 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,05. B. 16.40. C. 19,10. D. 9,55. Câu 36: Cho các chất (kí hiệu X): p-HOC6H4CH2OH, CH3COOC6H5, C6H5NH3Cl, CH3COONH4, ClH3NCH2COOH, NH4HSO4. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol nX: nNaOH= 1: 2 là (các gốc C6H4, C6H5 là gốc thơm) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa: A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH và Na2CO3. D. NaHCO3 và Na2CO3. Câu 38: Để 1,12 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit sắt và sắt dư. Thêm 2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 1,344 . B. 1,792. C. 6,720. D. 5,824. Câu 39: Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: NaCl, NH4Cl, MgCl2, NaOH, H2SO4. Số thuốc thử cần dùng để phân biệt các lọ trên là A. 1. B. không cần. C. 2. D. 3. Câu 40: Khi điện phân một dung dịch với điện cực trơ, không màng ngăn thì dung dịch sau điện phân có pH tăng so với dung dịch trước khi điện phân. Vậy dung dịch đem điện phân là A. CuSO4. B. H2SO4. C. HNO3. D. NaCl. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Sục đơn chất X vào dung dịch KI thu được dung dịch Y. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Y thấy quỳ chuyển sang màu xanh; nếu cho hồ tinh bột vào Y cũng thấy có màu xanh. Đơn chất X là A. clo. B. flo. C. ozon. D. oxi. Câu 42: Mệnh đề không đúng là: A. CH3COOCH=CH2 được điều chế từ axetilen và axit axetic. B. CH3COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối C. CH2=CHCOOCH3 cùng dãy đồng đẳng với CH3CH2COOCH=CH2. D. CH3COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. Câu 43: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 350 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 4,8. B. 1,6. C. 11,2. D. 1,92. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 8,96. Câu 45: Cho dung dịch FeCl2 vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng cho tiếp dung dịch HCl vào cốc đến dư, kết thúc thu được chất rắn Y. Số chất trong Y là A. 1. B. 2. C. 3. D. không có chất rắn. Câu 46: Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,005 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,01 mol Cl- Đun sôi nước trong bình cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nước thu được còn lại trong bình là A. nước cứng tạm thời. B. nước mềm. C. nước cứng vĩnh cửu. D. nước cứng toàn phần. Câu 47: Tơ nilon-6 (tơ capron) được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. cộng hợp. B. chỉ có trùng hợp. C. chỉ có trùng ngưng. D. trùng hợp hoặc trùng ngưng. GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 11 Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam một amin no, đơn chức, mạch hở thu được CO2, N2 và hơi nước trong đó thể tích CO2 chiếm 33,33%. Nếu để trung hòa lượng amin trên thì thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng là A. 0,5 lít. B. 0,35 lít. C. 0,3 lít. D. 0,25 lít. Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân đạm cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng PO43-. B. Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân urê có công thức là (NH2)2CO. D. Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là Ca3(PO4)2. Câu 50: Cho m gam glucozơ chứa 10% lên men thành ancol rồi dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên đạt 80%. Giá trị của m là A. 40. B. 64. C. 32,4. D. 62,5. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit caboxylic no, đơn chức mạch hở thu được X thu được (m- 0,25) gam CO2 và (m- 3,5) gam H2O. Công thức X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 52: Biết trong dung dịch NH3 có Kb= 1,8. 10-5. Dung dịch chứa đồng thời NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M có pH là A. 3,75. B. 10,25. C. 12. D. 9,25. Câu 53: Phát biểu không đúng là A.Để điều chế phenyl axetat cho axit axetic phản ứng với phenol. B. Metyl glucozit không thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang mạch hở. C. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol. D. Xiclopropan có khả năng là mất màu dung dịch nước brom. Câu 54: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là: -2,37V; -0,76V; +0,34V; +0,8V. Eopin= 2,71V là suất điện động chuẩn của pin điện hóa nào trong số các pin sau? A. Mg-Zn. B. Mg-Cu. C. Zn-Ag. D. Zn-Cu. Câu 55: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 56: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 57: Anđehit no mạch hở có công thức tổng quát CxHyO2 thì mối quan hệ giữa x và y là A. y= 2x+2. B. y= 2x. C. y= 2x-2. D. y= 2x-4. Câu 58: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 gam oleum nói trên pha thành 100 ml dung dịch X. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 59: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X (chỉ chứa muối sắt và axit dư) và 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z với tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Khí Z là A. N2. B. N2O. C. NO2. D. H2. Câu 60: Crackinh butan thu được hỗn hợp khí X chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 18,125. Hiệu suất phản ứng crackinh là A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%. --------------- Hết --------------- GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ 4 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... Cho biế: H=1; C= 12; N= 14; O= 16; Na= 23; Mg= 24; Al= 27; P= 31; S= 32; Cl= 35,5; K= 39; Ca= 40; Cr= 52; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108; Ba= 137. Câu 1: Mét muèi X cã c¸c tÝnh chÊt sau: -X t¸c dông víi dung dÞch HCl t¹o ra khÝ Y, khÝ Y lµm ®ôc n−íc v«i trong, kh«ng lµm mÊt mµu dung dÞch brom. - X t¸c dông víi dung dÞch Ba(OH)2 cã thÓ t¹o ra hai muèi. X lµ chÊt nµo d−íi ®©y? A. K2CO3. B. KHCO3. C. K2S. D. K2SO3. Câu 2: Trong ph−¬ng tr×nh ph¶n øng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 → dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O (c¸c hÖ sè a, b, c... lµ nh÷ng sè nguyªn, tèi gi¶n). Tæng hÖ sè c¸c chÊt tham gia ph¶n øng (a + b + c) lµ: A. 10. B. 15. C. 13. D. 18. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là 33,33%. Khi ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là: A. 30% B. 16,67% C. 18,64% D. 50% Câu 4: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch 200 ml NaOH 2M chứa đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,4 gam B. 25 gam C. 30 gam D. 43,6 gam Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dÞch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng: A. 23,3 gam hoặc 47,1 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam C. 33,6 gam hoặc 63,3 gam D. 11,74 gam hoặc 6,33 gam Câu 6: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500C, áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là: A. 52,5 B. 46,5 C. 48,5 D. 42,5 Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng: A. 2. B. 1/2. C. 1/3. D. 3/2. Câu 8: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng? A. Hçn hîp Fe2O3 vµ Cu cã thÓ tan hÕt dung dÞch HCl. B. Hçn hîp FeS vµ CuS cã thÓ tan hÕt dung dÞch HCl lomng. C. Hçn hîp Na2O vµ Al2O3 cã thÓ tan hÕt trong n−íc . D. Hçn hîp KNO3 vµ Ag cã thÓ tan hÕt dung dÞch HCl. Câu 9: Cho 22,4 lit hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lit (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% và 75% B. 37,5% và 62,5% C. 40% va 60% D. 50% và 50% Câu 10: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là: A. 8,64 B. 9,72 C. 2,16 D. 10,8 Câu 11: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O (lỏng). Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá. A. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và H=75% B. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và H=60% C. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và H=80% D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và H=80% Câu 12: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hoà tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch B, rồi cho B vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên là: A. KCl.2MgCl2.6H2O. B. 2KCl.1MgCl2.6H2O. C. KCl.MgCl2.6H2O. D. KCl.3MgCl2.6H2O. GV: Nguyễn Mạnh Hưng Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn 13 Câu 13: Cho các cặp dung dịch: a) NaHCO3; HCl b) Na[Al(OH)4]; HCl c) NaOH; Al2(SO4)3 d) Ca(OH)2; H3PO4. Nếu không dùng hoá chất khác, có thể xác được hai chất trong bao nhiêu cặp? A. 1 cặp B. 3 cặp C. 2 cặp D. 4 cặp Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 đến khi thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu gam? A. 1,6 gam hoặc 4,8 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HCl với dòng điện một chiều có cường độ 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí ở đktc thoát ra ở anot bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100% nhận những giá trị nào sau đây: A. 0,32 gam và 0,896 lit. B. 3,2 gam và 0,896 lit. C. 6,4 gam và 8,96 lit. D. 6,4 gam và 0,896 lit. Câu 16: Pha các dung dịch sau: (1) Lấy 0,155 gam Na2O pha thành 500 ml dung dịch X. (2) Lấy 4,59 gam BaO pha thành 2 lít dung dịch Y. (3) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thành 500 ml dung dịch Z. (4) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,16M thành 500 ml dung dịch P. Số dung dịch có pH bằng nhau là: (Các chất phân li hoàn toàn) A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Trén 10,8 gam bét Al víi 32 gam bét Fe2O3 råi tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ (gi¶ sö chØ x¶y ra ph¶n øng khö Fe2O3 thµnh Fe). Hoµ tan hçn hîp r¾n sau ph¶n øng b»ng dung dÞch H2SO4 lomng thu ®−îc 10,08 lÝt khÝ H2 (ë ®ktc). HiÖu suÊt cña ph¶n øng nhiÖt nh«m lµ A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 75%. Câu 18: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là: A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 10,08 lít D. 6,72 lít + Câu 19: Cho c©n b»ng: NH3 + H2O NH4 + OH §Ó c©n b»ng trªn chuyÓn dÞch sang ph¶i ng−êi ta lµm c¸ch nµo sau ®©y? A. Cho thªm vµi giät dung dÞch phenolphtalein. B. Cho thªm vµi giät dung dÞch NaOH. C. Cho thªm vµi giät dung dÞch NH4Cl. D. Cho thªm vµi giät dung dÞch HCl. Câu 20: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hoá trị II và đứng trước H trong dãy điện hoá. Tỉ lệ KLNT của 3 kim loại là 3:5:7. Tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A là: 4:2:1. Khi cho 1,16 gam hỗn hợp A tác dụng hết vơí dung dịch HCl dư thấy có 0,784 lít H2 (đktc) thoát ra. Tổng KLNT của X, Y, Z là: A. 240 B. 135 C. 140 D. 120 Câu 21: Đặc điểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là: A. Vị trí nhóm cacbonyl. B. Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố. C. Thành phần nguyên tố. D. Số nhóm chức –OH. Câu 22: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm khối lượng của C2H2 trong hỗn hợp X là: A. 33,33% B. 25,25% C. 50% D. 41,94% Câu 23: Một loại chất béo có chỉ số iot là 3,81. Tính thành phần % các chất trong mẫu chất béo trên giả sử mẫu chất béo gồm triolein và tripanmitin. % triolein và tripanmitin lần lượt là A. 40%; 60% B. 4,46%; 95,54% C. 50%; 50% D. 4,42%; 95,58% Câu 24: Trong bình kín dung tích không đổi chứa đầy không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) ở 25oC và 2 atm. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra: N2 + O2 2NO. Áp suất p và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp sau phản ứng ở 25oC là M sẽ có giá trị A. p = 2 atm, M > 29 g/mol. B. p = 2 atm, M < 29 g/mol. C. p = 2 atm, M = 29 g/mol. D. p = 1 atm, M = 29 g/mol. Câu 25: Hçn hîp X gåm 2 hi®rocacbon A, B thuéc lo¹i ankan, anken, ankin. §èt ch¸y hoµn toµn 6,72 lÝt (®ktc) X vµ cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hoµn toµn vµo n−íc v«i trong d− thÊy khèi l−îng b×nh t¨ng thªm 46,5g vµ cã 75g kÕt tña. NÕu tû lÖ khèi l−îng A, B trong X lµ 22:13 th× phÇn tr¨m sè mol cña A trong X lµ: A. 50% B. 41,10% C. 49,5% D. 10,5% Câu 26: Cho 0,25a/17 mol P2O5 vào 125 gam dung dịch NaOH 16% được dung dịch B chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Giá trị a ở trong khoảng: A. 17 < a< 34 B. 4,25 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan