Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 56712 ptcih...

Tài liệu 56712 ptcih

.DOCX
15
535
127

Mô tả:

Báo cáo hóa phân tích 1
Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 BÀI 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG MẪU THUỐC 2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ 3 Mục tiêu học tập: 4 - Trình bày phương pháp pha chế dung dịch 5 - Mô tả phương pháp xử lí mẫu 6 - Trình bày quy trình chuẩn độ 7 - Tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu thực 8 I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 9 Acid ascorbic (vitamin C) là một tác nhân khử mạnh khi phản ứng với 10triodine. 11 II. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT. 12 1. Dụng cụ 13 Buret 25ml Erlen 250ml 14 Chén cân Pipet 10ml 15 Beaker 100ml, 50ml Chày cối 16 2. Hóa chất 17 I2 Na2S2O3 18 HgI2 KI 19 Mẫu thuốc 20 III. THỰC NGHIỆM 21 1. Pha dung dịch chỉ thị hồ tinh bột 22 - Cân khoảng 1g hồ tinh bột , 0.1mg HgI 2 hòa tan trong 50 ml nước 23 cất. tiếp tục thêm 50ml nước sôi, khuấy đều đến dung dịch hòa tan hoàn 24 toàn. 25 2. Pha dung dịch Iodine 0.025M. 26 - Cân khoảng 2g KI trong beaker 100ml, hòa tan với 50ml nước cất. 27 Tiếp tục cân khoảng 0.64g iodine và hòa tan vào dung dịch KI. Khuấy đều 28 rồi cho dung dịch vào bình định mức 100ml, định mức đến vạch bằng nước 29 cất, sản phẩm tao ra kị sáng. 30 3. Pha chế và chuẩn hóa dung dịch Na2S2O3 0.025M 31 - Cân chính xác 0.79g Na2S2O3 , hòa tan bằng nước cất trong beaker 32 50ml, sau đó chuyển dung dịch vào BĐM 100ml, định mức đến vạch bằng 33 nước cất. 34 - Chuẩn hóa dung dịch Na2S2O3 35 - Cân chính xác 0.1g KIO3 vào erlen 250ml, hòa tan với 50ml nước 36 cất, 10ml H2SO4. 37 - Cho vào dung dịch 1g KI, khuấy đều đến khi phản ứng hòa toàn. 38 - Chuẩn độ với Na2S2O3 đến khi quan sát thấy màu vàng nhạt của I2. 1 1 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 -Thêm 2-3 giọt hồ tinh bột và tiếp tục chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần. 4. Chuẩn hóa dung dịch I2 -Lắp đầy buret bằng dung dịch I2, chỉnh về vạch số 0. -Dùng pipet láy chính xác 10ml dung dịch Na 2S2O3 vào erlen 250ml. Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột. -Chuẩn dung dịch với I2 đến khi xuất hiện màu xanh dương đậm bền trong 1 phút thì ngừng chuẩn độ . Ghi nhận giá trị thể tích I2. Tiến hành thí nghiệm 3 lần. 5. Xác định nồng độ Vitamin C trong mẫu thuốc. - Với mỗi viên thuốc, cân chính xác khối lượng, nghiền nhỏ. - Lấy khoảng 100mg bột thuốc rồi hòa tan trong 50ml nước cất Thêm 1ml hồ tinh bột. - Chuẩn độ bằng I2 đến khi xuất hiện màu xanh đậm thì ngừng. Ghi nhận giá trị thể tích I2 trên buret. Tiến hành thí nghiệm lắp lại 3 lần. 56 61 IV. KẾT QỦA 1. Khối lượng cân mKI = 2.0032g mI2 = 0.6225g m 1 viên thuốc =0.6985g 62 63 64 2. Thể tích chuẩn độ: a. Chuẩn lại nồng độ Na2S2O3 57 58 59 60 mNa2S2O3 = 0.6225g mKIO3 =0.1025g V hỗn hợp KI = 5ml V Na2S2O3 V1 =7.2ml V2 =7.1ml → VTB = 7.13ml V3 =7.1ml Nồng độ I2 trong hỗn hợp KI PT: 5KI + KIO3 + 3H2SO4 → 3I2 + 3K2SO4 + 3H2O 0. 10253 214 n I2 = 3*n KIO3 = = 0.0014 mol CM Na2S2O3 = CM I2 = M 2 n V = 0.0014 0.06 = 0.023 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 C 1 V 1 0 .023*5*2  0 . 032 M V2 7 .13 65 66 67 b. Chuẩn lại nồng độ I2 V Na2S2O3 = 10ml V I2 V1 =5.2ml V2 =5.1ml → VTB = 5.13ml V3 =5.1ml 68 69 CM I2 = C 1 V 1 0 .032*10  0 .031 M V2 5 .13*2 c. Chuẩn nồng độ Vitamin C có trong mẫu: m vitamin C = 0.1039g pha trong 50ml, lấy 10ml đi chuẩn độ C 1 V 1 0 . 031 3. 5 V I2  0 . 011 M V 2 10 V1 =3.5ml CM Vitamin C = V2 =3.5ml → VTB = 3.5ml V3 =3.5ml m = C * V*M= Vitamin C trong 0.1039g M =0.011*0.05*176=0.0968g 70 71 72 73 74 75 mVitamin C trong 1 viên thuốc = 0. 6985 0 . 0968 0 . 65 g 0 .1039 0. 65 100 93 0 . 6985 C% Vitamin C trong 1 viên thuốc = Nhận xét: do mẫu phân tích sử dụng là loại thuốc chỉ chứa thành phần là Vitamin C nên kết quả phân tích lượng C trong mẫu là khá cao, những phần còn lại là chất độn, chất phụ gia,… 76 77 78 79 80 81 82 83 V. CÂU HỎI CỦNG CỐ: 1. Tại sao phải pha dung dịch I2 trong hỗn hợp với KI.N Vì I2 ít tan trong nước, nên ta cần pha I2 trong KI tạo ra I3- để làm tăng độ tan của I2. I2 + I- → I32. Viết phương trình phản ứng giữa I2 và Na2S2O3, I2 và vitamin C. I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 3 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 C6H8O6 + I3- + H2O → C6H6O6 + 3I- + 2H+ 84 85 86 87 88 89 90 BÀI 6 91 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HYPOCHLORIDE TRONG MẪU NƯỚC 92 TẨY RỬA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IODOMETRIC 93 94 95 96 97 98 99  Mục tiêu học tập: - Trình bày phương pháp pha chế dung dịch. - Trình bày quy trình chuẩn độ iodometric. - Tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu thực. I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các sản phẩm nước tẩy rửa thị trường có chứa natri hypochloride, 100 101 102 NaoCl,được định lượng bằng phản ứng với IOCl- + 2I- + 2H+ → H2O + Cl- + I2 Phương pháp chuẩn độ sử dụng iodine từ lâu đã được sử dụng do nó 103 104 105 rất nhạy với chỉ thị hồ tinh bột. I2 + hồ tinh bột  phức I2-tinh bột (màu xanh) Như trên, sự có mặt của I2 tự do được quan sát bằng sự xuất hiện màu 106 xanh đậm và được định lượng chính xác bằng phản ứng chuẩn độ với natri 107 108 109 thiosulfate,Na2S2O3, theo phản ứng: I2 + 2 Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 Lúc này, chỉ thêm chỉ thị hồ tinh bột trước điểm cuối vài ml để quan 110 111 112 113 114 116 118 sát sự mất màu xanh chỉ thị đánh dấu điểm cuối. II. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 1. Dụng cụ - BĐM 100mL, 115– Erlen 250mL 117- Ống đong 50mL 250mL - Pipet 10mL, 25mL 2. Hóa chất 4 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 119 - Na2S2O3 120– 121 - H2SO4 122 123 - KI 124–Hồ 125 126 127 - Mẫu nước tẩy rửa ( javen) 128III. 129 130 Na2CO3 –KIO3 tinh bột Thực nghiệm 1. Pha dung dịch Na2S2O3 ≈ 0,1M - Cân 6,2004g trong beaker 250mL, thêm khoảng 0,1g Na2CO3 131 132 làm chất ổn định. - Hòa tan trong 100mL nước cất cho đến khi tan hoàn toàn. 133 Chuyển toàn bộ dung dịch vào BĐM 250mL, định mức đến vạch, lắc 134 135 136 đều, để yên 15 phút. 2. Chuẩn hóa dung dịch Na2S2O3 - Cân 0,1022g KIO3 vào erlen 250mL, hòa tan với 50mL nước 137 138 cất, 10mL H2SO4 loãng 0,1M. - Cho vào dung dịch 1,002g tinh thể KI, khuấy đều đến khi phản 139 140 ứng hoàn toàn ( 10-15 phút). - Chuẩn độ với Na2S2O3 đến khi quan sát thấy màu vàng nhạt của 141 142 I2. - Thêm 2-3 giọt hồ tinh bột và tiếp tục chuẩn độ cho đến khi 143 144 145 146 dung dịch mất màu xanh. - Tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần. 3. Chuẩn độ mẫu nước tẩy rửa - Hút 10mL mẫu cho vào erlen 250mL, thêm 40mL nước cất, 147 148 10mL H2SO4 0,1M, 1,0295g tinh thể KI, khuấy đều để hòa tan. - Chuẩn độ dung dịch thu được với dung dịch Na2S2O3 đến khi 149 xuất hiện màu vàng ổn định. Thêm 2-3 giọt hồ tinh bột và tiếp tục 150 chuẩn độ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Ghi nhận thể tích 151 152 153 154 155 Na2S2O3 trên buret. -Tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần. 156 IV. 157  Kết quả Chuẩn hóa dung dịch Na2S2O3 5 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 VNa2S2O3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 6,2mL 6,1mL 6,2mL 6,167mL VKI hh 20mL 158 159  Chuẩn độ mẫu nước tẩy rửa (nước javen) VNa2S2O3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 6,4mL 6,3mL 6,4mL 6,367mL VKI hh 20mL 160 161 1. Tính toán nồng độ chính xác của dung dịch Na2S2O3 Phương trình phản ứng : 162 5KI + KIO3 + 3H2SO4 → 3I2 + 3K2SO4 +3H2O 163 1,002 = 166 = 0,006 ( mol) 164 n KI 165 0,1022 n KIO3 = 214 = 0,00048 ( mol) 166 → Nồng độ I2 trong 60mL hỗn hợp dùng để chuẩn hóa 167 Na2S2O3: 0,00048 x 3 = 0,024 (M). 0,06 168 CI2 = 169 2CI2.VI2 = CNa2S2O3.VNa2SO3 170 171 → Nồng độ Na2S2O3 trong 20ml mẫu phân tích: 172 0,024 x 20 CNa2S2O3 = 2 x 6,167 = 0,156 (M) 173 174 2. Tính nồng độ OCLTa có: CI2.VI2 = CNa2S2O3.VNa2SO3 6 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 175 → Nồng độ I2 trong mẫu nước javen 176 CI2 = 177 Phương trình phản ứng : OCl- + 2I- + 2H+ → H2O + Cl- + I2 178 Ta có: nI2 = nOCl-= CI2.VI2= 0,099 x 0,01=0,00099 (mol) - →Nồng độ OCl : 179 0,00099 x 51,5 1000 n OCl−  V = 10  =5.1(mg/ml) 180 181 182 183 0,156 x 6.367 = 0,099 (M). 10 V. Câu hỏi ( bài tập) củng cố: 1.Mô tả quy trình chuẩn độ iodometric? 184 Hút 10mL mẫu cho vào erlen 250mL, thêm 40mL nước cất, 10mL 185 186 H2SO4 0,1M, 1,0295g tinh thể KI, khuấy đều để hòa tan. - Chuẩn độ dung dịch thu được với dung dịch Na2S2O3 đến khi xuất 187 hiện màu vàng ổn định. Thêm 2-3 giọt hồ tinh bột và tiếp tục chuẩn 188 độ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Ghi nhận thể tích Na2S2O3 189 190 191 192 193 trên buret. -Tiến hành thí nghiệm lặp lại 3 lần. 194 2.Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình chuẩn 195 201 202 độ?  Chuẩn hóa dung dịch Na2S2O3 : 5KI + KIO3 + 3H2SO4 → 3I2 + 3K2SO4 + 3H2O I2 + hồ tinh bột  phức I2-tinh bột (màu xanh) I2 + 2 Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6  Chuẩn độ mẫu nước tẩy rửa : OCl- + 2I- + 2H+ → H2O + Cl- + I2 3.Tại sao chỉ thêm hồ tinh bột khi thấy màu vàng ổn định? Thêm 203 204 trước thời điểm đó thì có ảnh hưởng gì không? Vì chúng ta không thể biết được lượng iot có phản ứng hết với OCl-, 205 phải thông qua phản ứng I2 với Na2S2O3 và dùng hồ tinh bột để nhận 196 197 198 199 200 7 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 206 biết lượng I- có phải ứng hết với OCl-.Khi lượng I2 vừa phản ứng hết 207 với Na2S2O3, chỉ còn lại một lượng rất ít I2 nên màu dung dịch có 208 màu vàng nhạt, do lượng I2 còn ít nên lượng tạo phức với hồ tinh bột 209 cũng rất ít, tuy nhiên chỉ cần khi thêm hồ tinh bột vào thì dung dịch 210 sẽ chuyển ngay thành màu xanh và khi đó chuẩn độ với Na2S2O3 mất 211 212 màu xảy ra rất nhanh vì iot đã hết. Còn nếu thêm trước thời điểm đó thì chúng ta sẽ không thể biết được 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 lượng I- có phản ứng hết với OCl-. 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ Bài 1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG BÚT ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN EC  Mục Tiêu học tập: - Trình bày phương pháp pha chế dung dịch. - Trình bày phương pháp chuẩn độ đo độ dẫn điện của dung dịch. - Vẽ đường cong chuẩn độ xác định điểm tương đương. I.Cơ Sở Lý Thuyết: Trong bài này ta sẽ đo sự thay đổi độ dẫn điện trong suốt quá trình chuẩn độ Cl- bằng Ag+. Tại điểm tương đương, độ dẫn điện của dung dịch athay đổi đột ngột do có sự thay đổi lớn về thành phần các chất trong dung dịch trước và sau điểm tương đương. Bước nhảy trong đường cong chuẩn độ giúp xác định điểm tương đương mà không cần dùng chất chỉ thị. 8 Báo cáo thực hành Hóa phân tích I Nhóm 5 243 244 II. Dụng Cụ Và Hóa Chất: 1.Dụng cụ: 245 -Buret 25mL 247– BĐM 100mL 249 250 -Beaker 250mL 251– Bút đo độ dẫn điện EC 252 -Cá từ 246 248 253 254 3. Hóa chất 255 256 - AgNO3 257–Mẫu 258 259 260 261 262 9 nước thủy cục Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm 5 III. Thực Nghiệm 1.Pha dung dịch AgNO3 ≈ 0.05M Cân khoảng 0.8713g AgNO3 .Hòa tan nước cất và định mức đến 100ml bằng bình định mức 100ml. Lắc đều, ổn định trong 5 phút. Tính lại nồng độ chính xác của AgNO3. CM AgNO3 = 0.8713/(170 *0.1)= 0.05125 (M) 2. Xác định nồng độ Cl- trong mẫu nước: Lấy 25ml mẫu nước vào beaker 250ml. Mở máy khuấy từ cho dung dịch đồng nhất ( chú ý không để cá từ chạm vào đầu điện cực). Ghi nhận độ dẫn điện của dung dịch bằng bút đo độ dẫn điện EC. Tiến hành chuẩn độ với AgNO3 trên buret, mỗi lần thêm 0.2ml AgNO3 vào beaker có chứa mẫu nước. Ghi nhận độ dẫn điện tương ứng của dung dịch bằng bút đo độ dẫn điện EC cho đến khi nhận thấy sự thay đổi đột ngột ( tăng hoặc giảm) điện thế dung dịch. Tiếp tục thêm AgNO3 khoảng 2-3ml nữa thì ngừng chuẩn độ. IV. Kết quả: 1.Vẽ đường cong chuẩn độ dựa trên giá trị độ dẫn điễn ghi nhận được tương ứng với thể tích AgNO3. V mẫu ( nước thủy cục) = 25 ml V AgNO3 ml Bút EC ms/cm V AgNO3 ml Bút EC ms/cm 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 1.0 6 1.0 4 1.0 2 1.0 1 1.0 0.9 9 0.9 9 1.0 1 1.0 2 1.0 7 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 1.0 7 1.0 9 1.1 0 1.11 1.1 3 1.1 4 1.1 5 1.1 6 1.1 7 1.1 8 10 Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm 5 Đồồ Thị Đ ường Cong Chuẩn Đ ộ 1.2 GIÁ TRỊ BÚT EC 1.15 1.171.18 1.151.16 1.14 1.13 1.11 1.091.1 1.071.07 f(x) = 0.05x + 0.98 R² = 0.78 1.1 1.05 1.061.04 1.021.01 1 1 1.011.02 0.990.99 0.95 0.9 0.85 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Thể Tích Bạc NITRAT 2.Xác định thể tích tại điểm tương đương của Cl-. Tứ đó suy ra nồng độ Clcó trong mẫu. Vtđ = 1,8mL Nồng độ Cl-: CCl-VCl- = CAgNO3.VAgNO3 → CCl- = 0,05125 x 1,8 = 3,69.10-3 (M) 25 V.Câu hỏi bài tập củng cố : 1.Mô tả quy trình chuẩn độ đo độ dẫn điện? Lấy 25ml mẫu nước vào beaker 250ml. Mở máy khuấy từ cho dung dịch đồng nhất ( chú ý không để cá từ chạm vào đầu điện cực). Ghi nhận độ dẫn điện của dung dịch bằng bút đo độ dẫn điện EC. Tiến hành chuẩn độ với AgNO3 trên buret, mỗi lần thêm 0.2ml AgNO3 vào beaker có chứa mẫu nước. Ghi nhận độ dẫn điện tương ứng của dung dịch bằng bút đo độ dẫn diện EC cho đến khi nhận thấy sự thay đổi đột ngột ( tăng hoặc giảm) điện thế dung dịch. Tiếp tục thêm AgNO3 khoảng 2-3ml nữa thì ngừng chuẩn độ. 2.Viết phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ? Ag+ + Cl- → AgCl↓ 3.Tại sao không cần dùng chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ này? Trong bài này ta sẽ đo sự thay đổi độ dẫn điện trong suốt quá trình chuẩn độ Cl bằng Ag+. Tại điểm tương đương, độ dẫn điện của dung dịch thay đổi đột ngột do có sự thay đổi lớn về thành phần các chất trong dung dịch trước và sau điểm tương đương. Bước nhảy trong đường cong chuẩn độ giúp xác định điểm tương đương mà không cần dùng chất chỉ thị. 11 Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm 5 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG Bài 3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA  Mục tiêu học tập : - Trình bày kỹ thuật phân tích trọng lượng - Tính phần trăm theo khối lượng ion Cloride trong mẫu nước I. Cơ sở lý thuyết Ion Cl- sẽ được định lượng bằng cách thực hiện phản ứng kết tủa trong dung dịch với ion Ag+ theo phương trình ion như sau : Ag+ (aq) + Cl- (aq) → AgCl (s) Bạc clorua AgCl là hợp chất rất ít tan trong nước ( ≈ 0,0001g trong 100mL nước ở 20oC ) do đó, kết tủa AgCl có thể định lượng chính xác bằng cách lọc, sấy và cân sản phẩm thu được. II. Dụng cụ - hóa chất 1. Dụng cụ - Beaker 100mL, 250mL - Ống đong 100mL - BĐM 100mL - Giấy lọc - Phểu lọc - Erlen 250mL 2. Hóa chất - HCl - AgNO3 - Acetone III. Thực nghiệm 1. Pha dung dịch AgNO3 - Cân được 2,2173g AgNO3 vào beaker 100mL, thêm khoảng 50mL nước cất, khuấy đều đến khi dung dịch tan hoàn toàn. Định mức đến vạch bằng nước cất bằng BĐM 100mL. 2. Phân tích mẫu nước chứa clo - Dùng ống đong lấy khoảng 100mL mẫu nước cho vào beaker 250mL - Thêm 1mL HNO3 6M, khuấy đều dung dịch. ( Pha 50mL HNO3 6M, CHNO3 =(63*10*1,055)/63 = 10,55 M từ đó VHNO3 cần hút = (50*6/10,55) = 28,4 mL ) -Tiếp tục thêm từ từ khoảng 20mL dung dịch AgNO3 0,25M, khuấy đều. 12 Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm 5 IV. - Đun nhẹ dung dịch trên bếp điện trong khoảng 5-10 phút. Lưu ý không đun sôi dung dịch. Quan sát kết tủa tạo thành. - Lọc toàn bộ kết tủa và dịch lọc bằng giấy lọc đã thấm ướt. Rửa kết tủa vài lần bằng nước cất. - Cuối cùng, rửa kết tủa 3 lần, mỗi lần 5mL Acetone. - Sấy giấy lọc chứa kết tủa trong 30 phút. Để nguội sau đó cân giấy lọc và tủa. - Sấy lần 2 và cân sản phẩm tương tự như trên cho đến khi khối lượng không đổi. Kết quả Mẫu nước thủy cục Khối lượng giấy Khối lượng giấy + sản phẩm Khối lượng sản phẩm AgCl Lần 1 Lần 2 Lần 3 0,7551g 0,7562g 0,7602g 0,7802g 0,7855g 0,7718g 0,0293g 0,0116g 0,0251g Khối lượng AgCl Trung bình 0,022g Phần trăm khối lượng theo thể tích clo trong mẫu được tính theo công thức: %Cl = m X 0.209 X 100 V Trong đó, m: khối lượng AgCl V: thể tích mẫu ban đầu. → %Cl = V. 0,022 X 0.209 X 100 100 = 0,004598 g/mL Câu hỏi bài tập củng cố: 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Ag+ (aq) + Cl- (aq) → AgCl (s) 13 Báo cáo thực hành phân tích I Nhóm 5 2. Tại sao ở quy trình nảy chỉ cần sấy mà không nung kết tủa? Vì Bạc clorua AgCl là hợp chất rất ít tan trong nước ( ≈ 0,0001g trong 100mL nước ở 20oC ) do đó, kết tủa AgCl có thể định lượng chính xác bằng cách lọc, sấy và cân sản phẩm thu được. 3. Tại sao phải sấy sản phẩm nhiều lần trước khi cân khối lượng AgCl? Nếu chỉ sấy 1 lần thì có chính xác không? Để đảm bảo khối lượng không thay đổi, khi cân đến khối lượng không đổi ta được khối lượng chính xác của sản phẩm. Nếu chỉ sấy một lần sẽ không chính xác, do khối lượng AgCl trên giấy lọc có thể chưa khô hoàn toàn dẫn đến khối lượng sẽ thay đổi. 4. Tại sao phải rửa sản phẩm bằng acetone? Khi cho nước chứa Cl- tác dụng với AgNO3 có mặt của acid xúc tác, sản phẩm chúng ta thu được không phải chỉ có AgCl mà bên cạnh đó ta còn thu được cả Ag, ClO3- và AgNO3 và HNO3 dư( nên sản phẩm của chúng ta không có mà trắng của AgCl tinh khiết mà có màu xám). Sau khi thu được sản phẩm kết tủa ta cần rửa qua aceton là để loại bỏ hoàn toàn tạp chất tan trong nước có trong sản phẩm( ví dụ ClO3- tan rất nhiều trong nước độ tan là 101g/100g nước và có dạng kết tinh giống như của AgCl). Ta dùng acetone để rửa sản phẩm là để loại bỏ bớt nước có trong sản phẩm, đồng thời aceton rất dễ bay hơi, bay hơi nhanh và tan được trong nước. Nên khi sấy, sản phẩm rất nhanh khô các phân tử nước-Acetone bị cuốn đi rất nhanh, làm khối lượng AgCl thu được chính xác hơn. 14 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan