Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 51818_1413856987_sang_kien_mo_4t

.DOC
20
612
73

Mô tả:

Mục lục STT Nội dung Trang Phần I: mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 5 . II. Mục đích nghiên cứu III. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận 2. Thực hiện sư phạm, tác động sư phạm để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá 3. Đề xuất và những kiến nghị sư phạm. IV. Phương pháp nghiên cứu. 1. Đọc tài liệu 2. Thực hiện sư phạm 3. Xử lý kết quả. Phần II. Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận 1. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo. Chương II. Mô tả quá trình nghiên cứu I. Khảo sát nhận thức hành vi giao tiếp của trẻ II. Biện pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo. Phần III. Kết luận và những kiến nghị sư phạm Phần IV. Tài liệu tham khảo 1 Phần I : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài : Đất nước ta bước sang một thiên niên kỷ mới, một thời kỳ đổi mới nền kinh tế xó hội đũi hỏi phải cú con người mới xó hội chủ nghĩa - Đó là những con người có nhận thức đúng đắn, có quan điểm sống tích cực để điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp với xó hội. Giáo dục mầm non là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tượng của giáo dục mầm non là trẻ em từ 0 đến 6 tuổi. Đây là một thực thể tự nhiên, bước đầu vào xã hội, dần dần trở thành “người”, trở thành con người có ích cho xã hội, chiến lược giáo dục con người mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục về mọi mặt. Chính vì vậy việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo vô cùng quan trọng và cần thiết, nó tạo ra những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Nếu như ta không tiến hành giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non thì sang giai đoạn sau khó có thể hình thành cho trẻ những nét phẩm chất tâm lý đạo đức bền vững để lĩnh hội những tri thức chuẩn mực xã hội. Trong thực tiễn hiện nay, việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ chưa được chú ý đến, mặc dù ngành học mầm non đó đưa nội dung chương trình giáo dục lễ giáo đó được nhiều năm nay nhưng nội dung giáo dục chưa đầy đủ. Các biện pháp giáo dục của giáo viên cũng mang tính áp đặt, tản mạn, không lô gích, gần gũi trẻ. Chính vì thế hiệu quả của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ chưa cao. Chính vì thế là một giáo viên mầm non qua thời gian giảng dạy ở trường mầm non Kim Ngọc để nâng cao chất lượng giáo dục “giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ” tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp văn hoá cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi” nhằm chỉ ra những biện pháp cụ thể, xây dựng những tiêu chí hợp lý giúp phần nhân cách hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ tạo cơ sở ban đầu để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3. BẢN CHẤT CẦN ĐƯỢC LÀM RÕ : 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận. 2. Thực nghiệm sư phạm : Tác động sư phạm để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá. 3. Đề xuất và kiến nghị sư phạm 2 4. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc và phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài. 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu những biện pháp tác động của giáo viên và trẻ khi thực hiện hành vi văn hoá. 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện KNVĐCB cho trẻ MG 3 – 4 nhằm chứng minh giả thuyết. 5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích kết quả khảo sát và thực nghiệm sư phạm. 6. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu; Lớp 5TA4 trường mầm non Kim Ngọc 7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Thời gian nghiên cứu là 1 năm Từ tháng 10 năm 2012/ đến tháng 10/2013 3 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HOÁ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI . Nội dung 1,Khái niệm “ hành vi văn hóa” Để hiểu khái niệm “hành vi văn hóa”, chúng ta cần xác định các khái niệm thành phần là “ hành vi” và “văn hóa”. 1.1.Hành vi Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hành vi: Quan điểm của các nhà sinh vật học cho rằng: Hành vi là cách sống và hoạt dộng trong môi trường xã hội nhất định dựa trên sự thích nghi của cơ thể và môi trường. Quan điểm của chủ nghĩa hành vi cho rằng hành vi được thể hiện không có sự tham gia cơ bản của chủ thể, của nhân cách và nó được biểu thị bằng công thức S -> R (trong đó S là kích thích, R là phản ứng). Hai quan điểm trên đếu cho rằng hành vi của con người là những phản ứng trả lời kích thích của con người giúp họ thích nghi với sự thay đổi của môi trường mà bỏ qua các yếu tố chi phối đến sự thực hiện hành vi như tâm lý và ý thức. Cả hai quan điểm trên không phải hoàn toàn sai nhưng chưa đầy đủ. Hiện nay chúng ta đang thực hiện chương trình đổi mới, một trong những yêu cầu đó là chăm lo đổi mới môi trường giáo dục (môi trường GD vừa là điều kiện, vừa là động lực thúc đẩy việc thực hiện chương trình). Chúng ta đã kế thừa những quan điểm trên, không phủ nhận nó mà là cơ sở để có quan điểm mới đúng hơn, đầy đủ hơn. Khác với các quan điểm trên, TLH Macxit coi hành vi là cuộc sống, lao động, thực tiễn, tức là hoạt động (hoạt động thực tiễn của con người). Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể, của nhân cách. Đây là khái niệm rừ nhất, đầy đủ nhất về quan niệm hành vi. Công thức hành vi: S → X → R (X là tâm lí, năng lực, ý thức của chủ thể, có chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi). Hành vi là biểu hiện bên ngoài, được điều chỉnh bởi cái trung gian đó là tâm lí. Vậy cái chúng ta quan tâm đó là cái trung gian. Khi ý thức chưa hình thành thì giáo dục rất quan trọng, vì khi phản ứng con người chưa được điều chỉnh, chưa có ý thức cần làm cho môi trường có phản ứng tích cực đối với trẻ 4 vì vai trò của mọi trường tích cực rất quan trọng. Để có hành vi phải có động cơ bên trong (tính tích cực của chủ thể) và môi trường tác động bên ngoài. 1.2, Khái niệm văn hóa Có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa, tùy thuộc vào cách tiếp cận khác nhau của từng ngành khoa học xã hội và nhân văn. Trong đó văn hóa được Unesco công nhận năm 1982 được hiểu theo hai nghĩa chính như sau: Theo nghĩa rộng: “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội…”. Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu tượng (kí hiệu), chi phối cách ứng xử và giao tiếp của mỗi cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng. Văn hóa bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tượng theo cộng đồng ấy”. Như vậy, khi nói đến văn hóa là ta nói tới hệ thống các giá trị xã hội, từ hệ thống giá trị xá hội người ta xây dựng nên các chuẩn mực xã hội như: luật pháp, đạo đức, thẩm mĩ, phong tục truyền thống, chính trị. Tính có giá trị là cơ sở để phân biệt văn hóa với những hiện tượng phi văn hóa. Tính giá trị được duy trì bằng truyền thống văn hóa và để có văn hóa, chúng ta phải tích lũy qua nhiều thế hệ. 1.3, Hành vi văn hóa Từ hai khái niệm trên ta có khái niệm về “hành vi văn hóa” như sau: Hành vi văn hóa (HVVH) là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý ý thức bên trong của chủ thể có ý thức và chịu sự quy định bên trong của chuẩn mực xã hội, được xây dựng từ hệ thống những giá trị xã hội do một nền văn hóa chọn để định hướng. Để hiểu rõ hơn về HVVH cần phân biệt hành vi văn hóa và hành vi đạo đức: * Sự giống nhau: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức có nét tương đồng, đó là đều nói đến tính chủ thể (hành vi là hành vi của ai? trong mối quan hệ của ai?) và tính ý thức của chủ thể, đó là đều thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể, chủ thể với đối tượng và đều được thực hiện bởi chủ thể có ý thức, có mục đích nhất định. * Sự khác biệt: Giữa hành vi văn hóa và hành vi đạo đức đó là: Hành vi đạo đức chi phối bởi chuẩn mực đạo đức của hành vi văn hóa chi phối bởi chuẩn mực xã hội bao gồm hai phạm trù đạo đức và thẩm mĩ. 1.4, Sự cần thiết của việc giáo dục HVVH cho trẻ Mầm non Sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ Mầm non được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động vui chơi và học tập. Trong quá trình hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh hay với đồ vật, hành vi của trẻ được 5 thể hiện bằng ngôn ngữ, hành động ra bên ngoài. Những hành vi đó mang ý thức đạo đức bên trong được thể hiện ra ngoài bằng cử chỉ hành động. Hành vi có văn hóa không phải bẩm sinh tự nhiên có mà phải trải qua một quá trình giáo dục lâu dài. Theo quan điểm của TLH Macxit coi hành vi nói trên là biểu hiện bên ngoài, được điều chỉnh bởi cái trung gian đó là tâm lí. Vậy cái chúng ta quan tâm đó là cái trung gian. Khi ý thức chưa hình thành thì giáo dục rất quan trọng, vì khi phản ứng con người chưa được điều chỉnh, chưa có ý thức cần làm cho môi trường có phản ứng tích cực đối với trẻ vì vai trò của môi trường tích cực rất quan trọng. Để có hành vi phải có động cơ bên trong (tính tích cực của chủ thể) và môi trường tác động bên ngoài. Muốn trẻ lĩnh hội được hành vi phải tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực, đặc biệt là hoạt động mà trẻ thích, trẻ có thể thực hiện để chuyển hành vi cần giáo dục thành hành vi của chính trẻ. Để những hành vi của trẻ thể hiện một cách đúng đắn và có văn hóa đứa trẻ cần được sự giáo dục của người lớn, của gia đình và cô giáo trong môi trường gia đình, trường học và xã hội. 2, Đặc điểm hình thành HVVH của trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non do những hạn chế về lứa tuổi về đặc điểm tư duy và các mức độ phát triển ý thức nên quá trình hình thành hành vi văn hóa cho trẻ có một số đặc điểm khác biệt so với lứa tuổi sau: Động cơ hành vi thường không ý thức không được trẻ ý thức ngay từ đầu nhưng nó vẫn được phản ánh vào tâm lý dưới hình thức những sắc thái xúc cảm và có khả năng hoạt động. Bản chất của việc hình thành hành vi có ý thức là khắc phục sự phụ thuộc của trẻ vào hoàn cảnh cụ thể trực quan. Hành vi có ý thức của trẻ được hình thành trên cơ sở củng cố biểu tượng về hành vi cho trẻ. 3, Các nội dung GD HVVH cho trẻ mầm non Các nội dung giáo dục HVVH bao gồm: Thói quen văn hóa vệ sinh cá nhận như: thói quen rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải tóc, mặc sạch, thói quen ăn uống vệ sinh… Hoạt động văn hóa: Giữ ngăn nắp nơi hoạt động; giữ gỡn đồ dung, vật liệu, sản phẩm hoạt động, đặt mục đích hoạt động, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, có phẩm chất của người lao động trong tập thể. Giao tiếp văn hóa: chào hỏi mọi người, thể hiện nhu cầu, thể hiện sự biết lỗi, quan tâm, tham gia hội thoại, thể hiện lòng tin. 4. Giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi • Nhiệm vụ giáo dục HVVH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biết kính trọng người lớn, những người thân, những người lớn xung quanh. Hình thành quan hệ hòa thuận giữa trẻ với nhau, có thói quen chơi và học cùng nhau, thể hiện các yêu cầu của người lớn và các chuẩn mực hành vi tích cực. 6 Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa: tôn trọng mọi người xung quanh, sự thiện chí, sự kiềm chế. Củng cố thói quen vệ sinh cá nhân, hình thành nhu cầu vệ sinh thân thể. Phương pháp tổ chức giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi - Tổ chức đàm thoại - Tổ chức đọc truyện cho trẻ. - Phối hợp các biện pháp giáo dục để tạo ra sự thống nhất giữa giáo dục phẩm chất bên trong và giáo dục hình thức bên ngoài của hành vi. - Điều khiển các mối quan hệ của trẻ thông qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày. - Tạo điều kiện cho trẻ thể hiện tính độc lập trong quá trình thực hiện các yêu cầu vệ sinh cá nhân, làm cho việc thực hiện trở thành nhu cầu của chính bản thân trẻ. - Cần phối hợp với phụ huynh trong quá trình giáo dục trẻ 4. Giao tiÕp Giao tiÕp lµ mét ph¹m trï rÊt quan träng cña t©m lý häc. Trong lÞch sö ph¸t triÓn t©m lý häc cã rÊt nhiÒu quan ®iÓm kh¸c nhau vÒ giao tiÕp. Nhng næi lªn lµ cuéc tranh luËn gay g¾t gi÷a hai trêng ph¸i t©m lý X« viÕt sau : * Trêng ph¸i A. A Leonchep quan niÖm giao tiÕp lµ hÖ thèng nh÷ng qu¸ tr×nh cã môc ®Ých vµ cã ®éng c¬ ®¶m b¶o sù t¬ng t¸c gi÷a ngêi nµy víi ngêi kh¸c. Trong ho¹t ®éng thùc tiÔn c¸c quan hÖ x· héi nh©n c¸ch vµ c¸c quan hÖ t©m lý sö dông c¸c ph¬ng ph¸p ®Æc thï mµ tríc hÕt lµ ng«n ng÷ . ¤ng cho r»ng giao tiÕp cã cÊu tróc chung cña ho¹t ®éng, giao tiÕp nµo còng cã ®éng c¬ quy ®Þnh sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña nã vµ còng ®Òu ®îc t¹o ra bëi c¸c hµnh ®éng vµ thao t¸c. Hä cho r»ng giao tiÕp nµo còng mang ®Æc tÝnh cña ho¹t ®éng tøc lµ còng cã cô thÓ nh»m vµo mét ®èi tîng nµo ®ã ®Ó t¹o ra mét s¶n phÈm. Néi dung cña nã lµ sù nhËn thøc qua l¹i vµ trao ®æi th«ng tin nh»m môc ®Ých vµ x©y dùng mèi quan hÖ qua l¹i cã l¬Þ ®èi víi qu¸ tr×nh ho¹t ®éng chung. ¤ng ®· chia qu¸ tr×nh giao tiÕp ra lµm 4 thêi ®iÓm : Mét lµ tiÕp xóc vµ liªn hÖ; hai lµ t¸c ®éng lÉn nhau; ba lµ nhËn thøc lÉn nhau; bèn lµ mèi quan hÖ lÉn nhau. Cßn BDPARUGHIN cho mèi quan hÖ giao tiÕp lµ qu¸ tr×nh hai mÆt cña sù th«ng b¸o vµ t¸c ®éng qua l¹i. Trong ®ã sù th«ng b¸o lµ néi dung vµ t¸c ®éng qua l¹i lµ h×nh thøc cña giao tiÕp. Ph¸i B.E Lomop cho r»ng giao tiÕp kh«ng ph¶i lµ mét d¹ng ho¹t ®éng mµ nã ph¶i ®îc xem nh mét ph¹m trï t¬ng ®èi ®éc lËp trong t©m lý häc bªn c¹nh ph¹m trï ho¹t ®éng. 7 Sù bÊt ®ång gi÷a hai trêng ph¸i lµ ë chç giao tiÕp kh«ng ph¶i lµ mét d¹ng cña ho¹t ®éng. Tuy nhiªn c¶ hai trêng ph¸i còng nh bÊt cø mét nhµ t©m lý häc ch©n chÝnh nµo còng ph¶i thõa nhËn vai trß quan träng cña giao tiÕp trong sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch, ®Òu ph¶i coi giao tiÕp lµ ®iÒu kiÖn tÊt yÕu cña sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn t©m lý con ngêi. ë ViÖt Nam còng cã mét sè t¸c gi¶ ®a ra nh÷ng quan niÖm cña m×nh vÒ giao tiÕp nh: Ph¹m Minh H¹c trong bµi: “ho¹t ®éng - giao lu - nh©n c¸ch” ®· ®Þnh nghi·: Giao tiÕp lµ mèi quan hÖ hai chiÒu qua l¹i t¹o mét c¸i chung cña c¸c chñ thÓ cña mèi quan hÖ ®ã. §inh Träng L¹c l¹i cho r»ng : “giao tiÕp lµ sù tiÕp xóc nhau gi÷a c¸c c¸ thÓ nµy vµ c¸ thÓ kh¸c trong mét céng ®ång x· h«i.” Trong cuéc sèng, giao tiÕp diÔn ra rÊt phong phó, ®a d¹ng vÒ lo¹i h×nh. Dùa trªn nh÷ng c¬ së ph©n lo¹i kh¸c nhau mµ ngêi ta cã c¸c c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nhau. C¨n cø vµo ph¬ng tiÖn sö dông ®Ó giao tiÕp, ngêi ta chia giao tiÕp ra lµm 3 lo¹i lµ giao tiÕp vËt chÊt, giao tiÕp ng«n ng÷ vµ giao tiÕp tÝn hiÖu. C¨n cø vµo tÝnh chÊt trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp khi giao tiÕp mµ ngêi ta ph©n giao tiÕp ra thµnh giao tiÕp trùc tiÕp vµ giao tiÕp gi¸n tiÕp. CHƯƠNG II :THỰC TIỄN VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ CHO TRẺ MẪU GIÁO. I. Khảo sát nhận thức hành vi giao tiếp của trẻ: 1. Đối tượng khảo sát: Để nắm vững thực trạng sự nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo chúng tôi đó tiến hành khảo sát 34 cháu mẫu giáo lớn 5-6 tuổi của trường mầm non Kim Ngọc - Bình Định – Yên Lạc 2. Nội dung khảo sát: Chúng tôi tiến hành khảo sát việc thực hiện hành vi giao tiếp “có văn hóa” của trẻ 5-6 tuổi của trường mầm non Kim Ngọc với các nội dung: 1) Hành vi chào hỏi. 2) Hành vi thực hiện sự xin phép. 3) Hành vi thể hiện sự biết lỗi. 4) Hành vi thể hiện sự giúp đỡ. 5) Hành vi tham gia hội thoại. 6) Hành vi tham gia thể hiện lòng tin. 8 2.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá và thang đánh giá. Dựa trên các nội dung trên, chúng tôi đó xây dựng được các tiêu chí và thang đánh giá sự nhận thức, thực hiện các hành vi văn hóa của trẻ theo mục Tiêu cíi 1: Biết chào hỏi Tiêu chí 2: Biết thưa gửi Tiêu chí 3: Cảm ơn xin lỗi Tiờu chớ 4: Biết giữ gỡn vệ sinh thân thể Tiêu chí 5: Thích chơi với bạn Tiêu chí 6: Không tranh giành đồ chơi của bạn Tiêu chí 7: Biết yêu thương những người gần gũi Tiêu chí 8: Giao tiếp mạnh dạn, tự tin, lễ độ Tiêu chí 9: Biết yêu quý cây trồng Tiêu chí 10: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường Tiêu chí 11: Biết giúp đỡ bạn Tiêu chí 12: Giữ và cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định Tiêu chí 13: Phân biệt được sai đúng. Tiêu chí 14: Hứng thú chơi và học Tiêu cếi 15: Hứng tíu tham gia các hoạt động cụ thể Tổng số trẻ tôi chọn khảo sát là 34 cháu 2.2 . Phương pháp tiến hành: Trong thời gian có hạn nên tôi chỉ sử dụng các phương pháp khảo sát sau: - Trò chuyện với trẻ: tôi sử dụng hệ thống các câu hỏi để kiểm tra nhận thức của trẻ về các hành vi trên như: khi gặp người lớn thì con phải làm gì? vì sao con làm như vậy? Khi được bạn hay người lớn giúp đỡ con thì con làm gì? Vì sao con làm như vây?..... - Quan sát các giờ học, giờ chơi của trẻ và trong sinh hoạt hàng ngày; sau đó đánh giá điểm cho trẻ. - Tạo tình huống có vấn đề; đánh giá cho điểm cho trẻ. 2.2. Kết quả khảo sát Đề ra 15 tiêu chí trên để đánh giá phân loại theo 4 mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu. Loại tốt : Trẻ có thói quen giao tiếp thường xuyên Loại khá : Trẻ đã có ý thức nhưng chưa có thói quen thường xuyên, đôi khi phải có sự nhắc nhở của người lớn. Loại trung bình : Khi thực hiện phải có sự nhắc nhở của người lớn trẻ mới làm nhưng chưa đạt yêu cầu. Loại Yếu : Trẻ chưa có ý thức thực hiện việc giao tiếp trong khi chơi và khi học. Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu từng tiêu chí đến từng trẻ tôi đã ghi lại cụ thể như sau 9 ST T LOẠI TỐT LOẠI KHÁ TB YẾU TÊN TIÊU CHÍ T.số trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ lệ % 1 Biết chào hỏi 10 29 11 32 10 29 3 10 2 Biết thưa gửi. 9 26 11 32 11 32 3 10 3 Cảm ơn xin lỗi 10 29 10 29 11 32 3 10 4 Biết giữ VSTT 10 29 10 29 10 29 4 13 5 Thích chơi với 11 bạn 32 10 29 10 29 3 10 6 Không tranh giành đồ chơi 5 của bạn 32 11 32 9 26 3 10 7 Biết yêu thương những người gần 6 gũi 29 11 32 10 29 3 10 8 Giao tiếp mạnh 4 dạn, tự tin lễ độ 26 10 29 11 32 4 13 9 Biết yêu quý cây 8 trồng 29 10 29 11 32 3 10 10 Biết giữ gìn vệ 6 sinh môi trường 32 11 32 10 29 2 5 11 Biết giúp đỡ bạn 5 29 10 29 11 32 3 10 12 Giữ và cất lấy đồ chơi đúng nơi 7 quy định 29 11 32 11 32 2 5 13 Phân biệt được 4 sai đúng 29 10 29 11 32 3 10 14 Hứng thú chơi và 10 học 32 10 29 11 32 2 5 15 Hứng thú tham gia các hoạt 8 động tập thể 29 10 29 11 32 3 10 Tổng 47 155 58 158 64 44 29 gìn 152 10 Trong quá trình khảo sát nghiên cứu, phương pháp chính của tôi là theo dõi, ghi chép, trò chuyện. Vì vậy, trẻ giao tiếp hoàn toàn tự tin thoải mái nên kết quả điều tra theo từng tiêu chí cũng như sự giao tiếp từng trẻ là hoàn toàn trung thực. Phải nói rằng các cháu ở đây vô cùng hiếu động, các cháu luôn muốn nói và thích nói, thích chơi với đồ vật và bạn bè. Kết quả của từng trẻ thể hiện trên các tiêu chí và số điểm trên các tiêu chí như sau : Loại tốt : 152 = 47% Loại khá : 155= 58% Loai trung bình :158 = 64% Loại yếu : 44 = 29% Để hiểu nguyên nhân dẫn đến khả năng giao tiếp có văn hoá không đồng đều của các cháu, tôi đã tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, nghề nghiệp của bố mẹ…tôi đã được gia đình các cháu nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và trò chuyện vui vẻ. Qua trao đổi tôi thấy trong 34 cháu tôi khảo sát điều tra đa số bố mẹ trẻ làm nông nghiệp , có những cháu 5 tuổi mới được đi học mẫu giáo; Chính những yếu tố trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Sự giao tiếp, tiếp xúc với bạn bè, với người lớn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ là yếu tố quan trọng đối với mỗi người mẹ vì thông qua ngôn ngữ nói người mẹ có thể hiểu biết đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của con về phương diện ngữ pháp, diễn đạt ý. III. Những biện pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ: Biện pháp 1: tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh * Mục đích: GD sự nhạy cảm cho trẻ, chuẩn bị tâm thế đón nhận hành vi. Bởi vì muốn trẻ thể hiện được những hành vi tốt thì điều trước tiên phải giáo dục cho trẻ có sự nhạy cảm về tình cảm, cảm xúc của mình đối với môi trường xung quanh, lúc có được sự nhạy cảm thì trẻ có sự đồng cảm và rung động của trái tim. Khi trẻ có được tình cảm thì trẻ có ý thích có hứng thú và trẻ muốn làm, muốn thực hiện những hành vi tốt đẹp. Từ đó trẻ sẽ chuẩn bị tâm thế đón nhận hành vi, khi đó chuẩn bị tâm thế tốt trẻ sẽ thực hiện hành vi tốt. * Ý nghĩa: Khi trẻ có cảm xúc tốt thì dễ thể hiện điều đó trong hoạt động và giao tiếp. Bởi vì trẻ có được cảm xúc tốt thì trẻ có sự đồng cảm và rung động của trái tim và trẻ muốn thực hiện những HVVH tốt. Bên cạnh đó trẻ cảm nhận được sự cần thiết phải thực những HVVH đẹp. Như thế cách tổ chức thực hiện PP tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh như thế nào? * Cách thực hiện: Muốn trẻ có được cảm xúc của trái tim đối với mọi người, con vật và cảnh vật thiên nhiên thì đối tượng đầu tiên là người lớn, hay mọi người xung quanh trẻ và thế giới động vật, thực vật thiên nhiên xung quanh gần gũi với trẻ. Người 11 lớn phải thương yêu chăm sóc trẻ, thể hiện tình cảm qua cử chỉ âu yếm, yêu thương, lời nói ngọt ngào, dành tất cả những tình cảm yêu mến nhất đến với trẻ. Những mẫu hành vi đẹp của người lớn cư xử đối với nhau (những người thân trong gia đình hay đối với hàng xóm) trong cuộc sống hàng ngày và đối với thế giới xung quanh giúp cho trẻ thấy được những hình ảnh đẹp từ đó tạo cho trẻ có cảm xúc. Bên cạnh đó cần giúp cho trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình bằng cách đáp lại sự quan tâm chăm sóc của người khác đến với mình và biết thể hiện cảm xúc của mình qua sự quan tâm chăm sóc của mình đến với người khác cũng bằng những lời nói, cử chỉ, hành động. Muốn trẻ thể hiện được tỡnh cảm với động vật, thiên nhiên cần cho trẻ thấy được những lợi ích của chúng và biết chăm sóc chúng. Ví dụ đối với vật nuôi trong gia đỡnh chú, mèo, gà, vịt không đánh đập chúng, cho chúng ăn. Còn đối với thiên nhiên cây cối, hoa lá giáo dục cho trẻ thấy vẻ đẹp của các loài hoa, mùi hương thơm quyến rũ của chúng từ đó biết trồng, bảo vệ và chăm sóc chúng. Người lớn phải làm gương cho trẻ thấy và tạo điều kiện cho trẻ được thực hiện. Khi đó dùng PP tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh thì PP sử dụng “mẫu mực” hành vi trong tác phẩm văn học và cuộc sống rất cần thiết . Vì sao? Biện pháp 2: sử dụng “mẫu mực” hành vi trong tác phẩm văn học và cuộc sống * Mục đích: Giúp trẻ nhận biết hành vi đúng, tạo tình cảm tích cực của trẻ đối với HVVH. Bởi vì thông qua những mẫu hành vi tốt, thiện của nhân vật trong câu chuyện. * Ý nghĩa: Từ những mẫu hành vi tốt trong tác phẩm văn học dễ đi sâu và tâm hồn trẻ thơ. Do đó trẻ dễ bắt chước những mẫu hành vi tốt nhưng nhiều lúc trẻ không biết cách thực hiện như thế nào cho đúng, không biết mẫu nào đúng để học làm theo và chưa phân biệt được đâu là những mẫu hành nào phù hợp với lứa tuổi của trẻ. * Cách thực hiện: Cho trẻ LQTPVH bằng nhiều cách như: đọc, kể cho trẻ nghe, cho trẻ xem tranh, xem phim ảnh truyện cổ tích. Ở trường trong hoạt động chung giờ LQTPVH, trong các góc chơi như đóng kịch, góc đọc sách, dạy học (“cô gíao” kể chuyện cho trẻ nghe). Thông qua nội dung các câu chuyện, bài thơ giáo dục trẻ học tập những hành vi tốt như: chăm sóc, quạt cho bà ngủ (thơ giữa vũng giú thơm), dỗ dành khi em khóc, nhường đồ chơi, chia bánh kẹo phần hơn cho em (thơ làm anh) ….. và có thái độ không đồng tình với những hành vi không đúng như: Tích Chu không biết thương bà, chăm sóc khi bà ốm để bà khát nước quá biến thành chim ...... Liên hệ với phụ huynh ở gia đình cũng nên thường xuyên đọc chuyện, thơ có nội dung giáo dục cho trẻ và thông qua đó giáo dục những hành vi tốt cho trẻ kịp thời. 12 Bên cạnh đó thông qua những nội dung các tác phẩm văn học giáo dục cho trẻ những hành vi tốt thì nên biểu dương, khen thưởng kịp thời khi trẻ có những biểu hiện tốt và đúng trong hành vi của mình. Giáo viên khen, biểu dương cá nhân hay tập thể. Nếu cá nhân trẻ khi trẻ có những biểu hiện, thực hiện hành vi tốt, đúng như: biết giúp đỡ bạn, quan tâm đến bạn, thu dọn gọn gàng đồ dùng, đồ chơi khi chơi xong ….. biểu dương tập thể trẻ khi trẻ có những biểu hiện, thực hiện hành vi tốt như: biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học và vui chơi. Sau khi đó dùng PP tạo cảm xúc của trẻ đối với môi trường xung quanh và PP sử dụng “mẫu mực” hành vi trong tác phẩm văn học, trong cuộc sống đời thường thì dùng PP tổ chức cho trẻ đàm thoại về chuẩn mực hành vi. Tại sao? Biện pháp 3: tổ chức cho trẻ đàm thoại về chuẩn mực hành vi * Mục đích: Hình thành biểu tượng đúng, tạo hứng thú nhận thức, tình cảm tốt cho trẻ. Bởi vì khi trẻ cựng đàm thoại với bạn hay cùng với cô, với người lớn sẽ giúp cho trẻ nhận ra đâu là những biểu tượng của hành vi đúng, đâu là biểu tượng của hành vi không đúng, từ đó trẻ nhận thức được những biểu tượng hành vi nào cần học tập và những biểu tượng hành vi nào cần loại bỏ. Sau khi đó hình thành được biểu tượng đúng thì nó sẽ tạo cho trẻ có sự hứng thú trong nhận thức của mình và muốn thực hiện những hành vi có biểu tượng đúng và đẹp. * Ý nghĩa: Trẻ tự xây dựng biểu tượng đúng về hành vi dựa trên hệ thống câu hỏi của giáo viên. Vì khi đó hình thành biểu tượng đúng sẽ tạo cho trẻ có hứng thú, có tình cảm tốt nhận thức đúng về chuẩn mực hành vi đúng. Từ đó trẻ tự xây biểu tượng đúng về hành vi đúng dựa trên những gợi ý, những hệ thống câu hỏi của giáo viên đặt ra cho trẻ. * Cách thực hiện: Đàm thoại diễn ra dưới hình thức tạo các tình huống có vấn đề có thật hay tình huống có vấn đề trong trò chơi. Cô tạo ra những tình huống có vấn đề nhằm lôi cuốn sự chú ý của trẻ tham gia vào đàm thoại về những chuẩn mực hành vi. òinh huống có vấn đề trong trò chơi đóng vai như: Hôm nay mình đến dự tiệc sinh nhật của bạn Hoa vậy trước khi đi mình chuẩn bị những gì? (Chuẩn bị quà, mặc quần áo mang giày dép gọn gàng, sạch sẽ, mới đẹp). Khi đến dự tiệc phải như thế nào? (Chúc mừng bạn bằng những lời tốt đẹp nhất và tặng quà cho bạn, khi ăn uống thì đàng hoàng không đùa giỡn, không ăn ngồm ngoàm...) * Tóm lại: Trong việc giáo dục trẻ Mầm non, phương pháp dùng tình cảm được xem là phương pháp chủ đạo, xuyên suốt quá trình hình thành hệ thống thái độ và hành vi ứng xử có văn hóa của trẻ. Vì ngay trong bản thân phương pháp này đó chứa đựng cả một nội dung sâu sắc của giáo dục đạo đức, đó chính là lòng nhân ái, cốt lõi bên trong của hành vi văn hóa. Biện pháp 4: tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi trong trò chơi 13 * Mục đích: Luyện tập hành vi trong tình huống giả định và tạo cảm xúc tốt cho trẻ. Bởi vì thông qua những tình huống chơi, mà những tình huống mang tính giả định nhưng khi thực hiện hành vi trong ý tưởng của trẻ là trẻ thực hiện hành vi thật từ đó tạo cho trẻ cảm xúc tốt. * Ý nghĩa: Hoạt động chơi là môi trường tốt để trẻ được thể hiện hiểu biết phù hợp “vai chơi”. Khi tham gia vào trò chơi thường xuyên trẻ sẽ được trải nhiệm, được học hỏi kinh nghiệm cách thể hiện vai chơi của bạn và có khi ở chính vai chơi, luật chơi giúp cho trẻ tăng thêm sự hiểu biết của mình về những chuẩn mực hành vi đúng, tốt. Để từ đó trẻ thể hiện được hiểu biết của mình qua “vai chơi” tốt hơn. Từ cách thể hiện những chuẩn mực hành vi đúng, tốt trong trò chơi giúp cho trẻ có sự nhận thức về chuẩn mực hành vi đúng, tốt trong cuộc sống thật của trẻ. * Cách thực hiện: Khai thác tình huống giáo dục: làm rõ yêu cầu của vai; làm phong phú chủ đề; mở rộng nội dung để nẩy sinh các tình huống…. Người lớn cần tạo ra nhiều tình huống để cho trẻ tham gia chơi, trong những tình huống đó yêu cầu trẻ phải biết thể hiện rõ những hành vi của vai chơi, phải thể hiện đúng chuẩn mực hành vi của vai mà trẻ đang thể hiện. Có như thế thì mới được duy trì vai chơi nếu không sẽ bị bạn loại ra khỏi cuộc chơi. Bên cạnh đó người lớn không chỉ tạo ra nhiều tình huống để cho trẻ tham gia chơi, cần làm phong phú chủ đề và mở rộng nội dung để nẩy sinh các tình huống chơi mới để tạo ra các chuẩn mực hành vi mới. Biện pháp 5: tổ chức cho trẻ đánh giá hành vi trong các hoạt động hàng ngày * Mục đích: Củng cố biểu tượng về hành vi, kích thích trẻ tích cực điều chỉnh hành vi cho phù hợp. Bởi vì khi tổ chức cho trẻ đánh giá hành vi trong cuộc sống giúp cho trẻ củng cố biểu tượng về hành vi đúng mà trẻ đó được thực hiện thường xuyên để từ đó kích thích trẻ tích cực loại bỏ những hành vi sai lệch và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực mà xã hội yêu cầu. * Ý nghĩa: Khi trẻ đánh giá hành vi của Ỳinh là chính trẻ đó học được cách tự điều chỉnh hành vi của bản thân mình đâu là đúng đâu là chưa đúng. Từ đó điều chỉnh lại hành vi của mình cho phù hợp với đối tượng hoạt động và giao tiếp với mọi người. * Cách thực hiện: Cho trẻ tự đánh giá hành vi của mình như là một nhiệm vụ của hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày. Ngoài ra hoạt động trong ngày của tổ trực nhật cô giao nhiệm vụ trực tiếp cho trẻ. Sau đó tự nhận xét đánh giá nhiệm vụ của tổ trực nhật đó thực hiện đạt 14 kết quả như thế nào? Đó hoàn thành nhiệm vụ được giao chưa? Trong tổ trực nhật các thành viên trong nhóm tự nhận xét hành vi thực hiện của mình trong ngày như thế nào. * Tóm lại: 5 biện pháp trên có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Bởi vì muốn giáo dục HVVH cho trẻ thể hiện qua hành động, lời nói, cử chỉ trong mọi hoạt động hằng ngày của trẻ thì dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, ở giai đoạn này trẻ rất cần được sự chăm sóc, sự quan tâm dành tình cảm đặc biệt của người lớn cho trẻ. Sau khi trẻ có được tình cảm, cảm xúc muốn thực hiện những hành vi tốt thì cần phải có sự tổ chức của cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được luyện tập thực hiện chuẩn mực hành vi đúng, tốt. Khi trẻ đó được luyện tập thực hiện chuẩn mực hành vi đúng, tốt thì giáo dục trẻ sự ý thức thực hiện HVVH đúng, đẹp. IV. KẾT QUẢ: Sau thời gian khảo sát, nghiên cứu từng tiêu chí đến từng trẻ tôi đã ghi lại cụ thể như sau: ST T LOẠI TỐT LOẠI KHÁ TB YẾU TÊN TIÊU CHÍ T.số trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ T.số lệ % trẻ Tỷ lệ % 1 Biết chào hỏi 20 41 13 38 2 21 0 0 2 Biết thưa gửi. 16 41 14 41 2 12 0 3 Cảm ơn xin lỗi 15 38 14 41 4 21 0 0 4 Biết giữ VSTT 14 41 13 38 5 21 0 0 5 Thích chơi với 15 bạn 44 13 38 5 12 0 0 6 Không tranh giành đồ chơi 14 của bạn 41 13 38 21 0 0 7 Biết yêu thương những người 13 gầngũi 38 14 41 5 21 0 0 8 Giao tiếp mạnh 12 dạn, tự tin lễ độ 35 13 38 6 26 0 0 9 Biết yêu quý cây 13 trồng 38 14 41 5 21 0 0 10 Biết giữ gìn vệ 14 sinh môi trường 41 14 41 5 12 0 0 gìn 7 0 15 11 Biết giúp đỡ bạn 13 38 14 41 6 21 0 0 12 Giữ và cất lấy đồchơi đúng nơi 15 quy định 44 12 35 4 21 0 0 13 Phân biệt được 12 sai đúng 35 14 41 8 23 14 Hứng thú chơi và 13 học 38 13 38 4 23 0 0 15 Hứng thú tham gia các hoạt 15 động tập thể 44 11 3 23 0 0 50 199 50 107 14 0 0 Tổng 178 32 0 0 Trong quá trình khảo sát nghiên cứu, phương pháp chính của tôi là theo dõi, ghi chép, trò chuyện. Vì vậy, trẻ giao tiếp hoàn toàn tự tin thoải mái nên kết quả điều tra theo từng tiêu chí cũng như sự giao tiếp từng trẻ là hoàn toàn trung thực. Phải nói rằng các cháu ở đây vô cùng hiếu động, các cháu luôn muốn nói và thích nói, thích chơi với đồ vật và bạn bè. Kết quả của từng trẻ thể hiện trên các tiêu chí và số điểm trên các tiêu chí như sau : loại tốt 178 = 12% Số trẻ đạt loại khá là : 7 cháu = 28% Số trẻ đạt loại trung bình là 11 cháu = 44 % Số trẻ loại yếu là : 4 cháu = 16 % đó là các cháu : Từ bảng số liệu trên ta thấy có sự chênh lệch giữa nhận thức và thực hiện hành vi văn hóa ở trẻ, tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể Việc thực hiện các hành vi văn hóa của trẻ ở trường mầm non Kim Ngọc thể hiện như sau: - Hành vi chào hỏi: Thông qua việc quan sát trẻ khi thực hiện hành vi này chúng tôi thấy trẻ thực hiện rất đúng với vị trí của mình như: khi trẻ chào cô, chào bố mẹ trẻ cúi đầu, khoanh tay; khi chào bạn trẻ thể hiện thái độ thân thiết như vẫy tay, cười thoải mái… - Hành vi thể hiện sự xin phép: Trong các giờ học và giờ chơi mà chúng tôi quan sát được thấy rằng khi xin phép cô trẻ thể hiện nhu cầu của mình rất đúng mực như trong giờ học khi xin phép cô đi vệ sinh trẻ thường khoanh tay và nói: “thưa cô cho con đi vệ sinh” hay “xin cô cho con đi uống nước”…Thông qua trao đổi với giáo viên, chúng tôi biết trẻ các lớp này đó được học các tiết kĩ năng sống và các cô cũng thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện các hành vi chào hỏi cho đúng mực. 16 - Hành vi thể hiện sự biết lỗi: Trẻ biết cần xin lỗi người lớn khi làm sai nhưng chưa tỏ ra thiện chí muốn xin lỗi thực sự. Nhất là khi trẻ làm sai và nhận lỗi với bạn trẻ còn cố chấp hoặc không chịu nhận lỗi hay tỏ ra bướng bỉnh, cố chấp...Khi nhận lời xin lỗi của người khác, của bạn trẻ thường chưa biết đáp lại bằng các từ ngắn gọn như “ừ”’, “được rồi”…. - Hành vi thể hiện sự giúp đỡ: qua quan sát và tạo tình huống trong giờ học, giờ chơi chúng tôi thấy khi được người khác giúp đỡ trẻ đó biết thể hiện sự cảm ơn của mình nhưng chủ yếu thông qua nét mặt, nụ cười để thể hiện sự biết ơn; tuy nhiên trẻ chưa biết thể hiện bằng lời nói cụ thể. - Hành vi tham gia hội thoại: Chủ yếu trẻ đó biết tham gia hội thoại cho phù hợp với từng loại hoàn cảnh, trẻ sử dụng cả câu đơn và câu phức; tuy nhiên một số trẻ còn nói “trống không”, nói câu chưa đủ thành phần hay khi được gọi lên trả lời các câu hỏi của có nhiều trẻ còn nhút nhát, thiếu tự tin…. - Hành vi thể hiện lòng tin: Qua quan sát và tạo tình huống chúng tôi thấy rằng đây là hành vi khó thực hiện ở trẻ. Đôi khi trẻ hứa với bạn nhưng lại quên lời hứa rất nhanh. Có trẻ hứa rất nhiều với bạn nhưng không thực hiện. Trẻ có thể hứa do nhiều lý do như: muốn được bạn chú ý và yêu quý mình, hay để giữ thể diện của mình… Như vậy thông qua việc tiến hành khảo sát trên 2 lớp 5 tuổi A1 và 5 tuổi A2 của trường mầm non Kim Ngọc tôi thấy rằng các hành vi văn hóa đó được trẻ thực hiện tuy nhiên mức độ thực hiện hành vi còn phụ thuộc vào từng trẻ, vào mức độ khó của hành vi. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I. KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, điều tra thống kê và sự phân tích trên ta có thể rút ra những kết luận sau đây: 17 Để hình thành cho trẻ thói quen có hành vi giao tiếp có văn hoá ngay từ khi còn nhỏ thì vai trò của gia đình và trường mầm non là rất quan trọng. Trước hết phải nói đến trách nhiệm của những người lớn trong gia đình như ông, bà, bố, mẹ, anh chị … Người lớn hơn luôn phải là người tốt, gương mẫu để trẻ noi theo. Phải gương mẫu từ lời nói, cử chỉ, việc làm để trẻ bắt chước và làm theo. Trong chương trình cần chú ý lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục lễ giáo thích hợp vào các tiết học cũng như các hoạt động trong ngày của trẻ một cách linh hoạt ở mọi lúc, mọi nơi cho phù hợp với trẻ. Trẻ có ý thức để thực hiện hành vi giao tiếp có văn hoá. Song, để phát triển tốt cần cho trẻ giao tiếp rộng rãi với mọi người xung quanh, với bạn bè cùng học cùng chơi. Qua đây trẻ có điều kiện học hỏi lẫn nhau, điều đó sẽ mở rộng khả năng giao tiếp của trẻ. Chúng ta cần duy trì cho trẻ thường xuyên không chỉ trong giờ học mà còn trong các giờ chơi, trong các hoạt động mọi lúc, mọi nơi kích thích tính tích cực trong giao tiếp của trẻ. Cần kịp thời phát hiện những cháu nhút nhát trong giao tiếp để có biện pháp gợi mở dẫn dắt trẻ tham gia vào các hoạt động. Như vâỵ nhu cầu giao tiếp của trẻ trước hết là nhu cầu phát triển của chính bản thân trẻ, sự giao tiếp càng mang lại kết quả bao nhiêu càng kích thích trẻ tích cực chủ động thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá cuả mình bấy nhiêu; cách nghĩ, cách nói của trẻ càng mạch lạc hơn. Vì vậy, cần phải có sự tác động các biện pháp trên một cách thiết thực và toàn diện để có thể tạo các điều kiện, phương tiện hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ một cách tốt nhất. Một trong những điều kiện phát triển giao tiếp cho trẻ tốt nhất là áp dụng một cách linh hoạt các hình thức và các biện pháp có văn hoá cho trẻ. Áp dụng ở mọi lúc, mọi nơi cho phù hợp với lứa tuổi của trẻ trong cả quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở gia đình, nhà trường và xã hội. II. NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Từ việc tìm hiểu thực trạng trên, tôi xin đề xuất một số điểm mang tính chất nhận thức của cá nhân như sau: - Cần tổ chức các lớp học bồi dưỡng giáo viên những kiến thức về giáo dục hành vi giao tiếp văn hóa cho trẻ. - Giáo viên phải luôn gương mẫu khi thực hiện các hành vi của mình để trẻ học theo. Và Giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện các hành vi và kịp thời uốn nắn các hành vi bị lệch lạc… - Nhà trường và gia đình cần phải phối hợp và thống nhất trong việc giúp trẻ hình thành các hành vi tốt, uốn nắn những hành vi lệch lạc để giúp nhận cách của trẻ phát triển toàn diện, theo hướng mà các nhà giáo dục mong muốn. 18 PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Lê Minh Hà : Giáo dục các bậc cha mẹ- biện pháp quan trọng trong chiến lược giáo dục mầm non Vụ mầm non Bộ Giáo dục đào tạo. 19 2. Ngô Công Hoàn : Tâm lý học trẻ em Trường đại học sư phạm I Hà Nội. 3. Nguyễn Xuân Khoa : Tiếng Việt tập 1 Nhà xuất bản Đại học sư phạm I Hà Nội 4. V.X Mukhina : Tâm lý học mẫu giáo Nhà xuất bản giáo dục 1986 5. Tạp chí Giáo dục mầm non số 2 /1999 Bộ giáo dục và đào tạo 6. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất bản Đại học sư phạm I Hà Nội 7. Lê Thị Ánh Tuyết : Thực trạng giáo dục mầm non Vụ mầm non 8. Nguyễn Xuân Thức : Tính tích cực giao tiếp và phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi Nghiên cứu giáo dục số 1/1995 9. AP. Xolokina : Dạy học ở mẫu giáo Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội - 1997 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan