Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 470 bài tập kim loại kiềm – kiềm thổ nhôm từ các đề thi thử có đáp án chi tiết...

Tài liệu 470 bài tập kim loại kiềm – kiềm thổ nhôm từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu

.PDF
184
10863
165

Mô tả:

470 BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2 Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4]; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dd X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dd X là: A. NaAlO2. B. NaOH và Ba(OH)2. C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2. D. NaOH và NaAlO2. Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3 (2). Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 (3). Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2. (4). Sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 (5). Cho dd Na2CO3 vào dd nhôm sunfat. (6). Cho Al tác dụng với Cu(OH)2. Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1 Khi cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được: A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra B. xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra C. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra D. xuất hiện kết tủa trắng không tan, không có bọt khí bay ra Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1 Cho các hóa chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 , NaCl, HCl. Số chất sử dụng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1 Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1 Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2. 2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. 3. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 4. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4. 5. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1 Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, H2, C2H4. D. N2, Cl2, O2 , H2. Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa – Lần 2 Cho sơ đồ phản ứng sau: Al4C3 X +O2 Y C2H4O2 +KHCO3 Z Nhận xét nào sau về các chất X,Y,Z trong sơ đồ trên là đúng? A. Chất X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. B. Chất Y điều kiện thường ở trạng thái lỏng, tan tốt trong H2O và phản ứng với Na tạo H2 C. Chất Z có phản ứng tráng bạc D. Trong thành phần của Y chỉ có hai nguyên tố. Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. NaHCO3. B. H2SO4. C. Na3PO4. D. BaCl2. Câu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2 (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4 Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)? A. (3),(2), (5) B. (1),(3), (4) C. (1),(3), (5) D. (1),(4), (5) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2 Câu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, Ba, K đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. (2) Từ Li đến Cs (nhóm IA) khả năng P/ứ với nước mạnh dần. (3) Từ Be đến Ba(nhóm IIA) nhiệt độ nóng chảy tăng dần. (4) NaHCO3 là chất lưỡng tính. (5) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O được ứng dụng bó bột, đắp tượng, đúc khuôn,... (6) Liti là kim loại nhẹ nhất. Các phát biểu đúng là: A. 1;4;5;6 B. 1;2;3;6 C. 1;2;4;6 D. 2;3;4;5 Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1 Trong số các polime : Xenlulozo , PVC , amilopectin . chất có mạch phân nhánh là : A. amilopectin B. amilopectin và PVC C. Xenlulozo D. Xenlulozo và amilopectin Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây? A. CaSO4, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, MgCl2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 -> X -> Y -> Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là A. NaAlO2 và Al(OH)3 C. Al(OH)3 và Al2O3 B. Al2O3 và Al(OH)3 D. Al(OH)3 và NaAlO2 Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 10,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3 A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Mg(NO3)2. B. Dung dịch FeCl2. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch CuSO4. Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH rất loãng. C. Dung dịch Na2CO3. D. Nước. Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng? A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư. D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu. Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe B. Ag C. Cr D. W Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hợp kim Cu-Ni dùng chế tạo chân vịt tàu biển. B. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. C. Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa học. D. Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) H2O2 + dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng → (b) F2 + dung dịch NaI → Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4 (c ) CaOCl2 + dung dịch HCl đặc → (d) Fe3O4 + dung dịch HI → ( e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư → to (g) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  as (h) AgBr  to (i) KNO2 + C + S  Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4 A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế - Lần 2 Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl; (3) cho Ba vào dd H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dd CuSO4; (5) Cho H2S vào dd FeSO4; (6) Cho NaHCO3 vào dd BaCl2; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2; (8) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2; (9) Cho H2S vào FeCl3; (10) Cho SO2 vào dung dịch H2S. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và Na2CO3. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaOH và NaClO. D. NaClO3 và Na2CO3. Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dd HCl. (b) Cho Al vào dd AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dd H2SO4 L (e) Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5 Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao nung. B. thạch cao sống. C. vôi tôi. D. đá vôi. Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Cho dãy các kim loại: Ca, Cr, Li, Cu. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Li. B. Cu. C. Cr. D. Ca. Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. C. CaCO3 → CaO + CO2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1 Trong nước biển nói chung và nước biển Sầm Sơn nói riêng có chứa thành phần A. NaCl B. Al2O3 C. Fe2O3 D. CaCO3 Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1 Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là A. NaCl B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. NaOH Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung một chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là A. NaCl B. Bột đá vôi C. NH4Cl D. Nước đá Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6 Canxi oxit còn được gọi là A. Vôi tôi. B. Vôi sống. C. Đá vôi. D. Vôi sữa. Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm A. Đều khử được nước dễ dàng B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy C. Hidroxyt dều là những bazơ mạnh . D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Cặp ion nào sau đây kết hợp với nhau tạo tủa mà màu sắc kết tủa không đúng. A. Ca2+ + CO32- ( Tạo kết tủa màu trắng). B. Fe2+ + OH- ( tạo kết tủa màu trắng hơi xanh). C. Ag+ + PO43- ( Tạo kết tủa màu vàng). D. Cu2+ + OH- ( tạo kết tủa màu đỏ) Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4 Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.5H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4. Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4 Công thức của phèn chua là A. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4 Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây? A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7 C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Chất nào sau đây khi cho vào nước cứng có thể làm mất tính cứng? A. NaCl B. Xà phòng C. HCl D. CaCl2 Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là. A. Cr B. Mg C. K D. Li Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm ? A. bôxit B. apatit C. pirit D. đolomit Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. (d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư. (g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Để phân biệt hai dung dịch CaCl2 và BaCl2 nên dùng thuốc thử nào sau đây là tốt nhất ? A. quỳ tím B. dung dịch NH3 C. Na2CrO4 D. Na2CO3 Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1 Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước ở điều kiện thường ? A. Cs, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Ca, Mg, K. D. Na, K, Be. Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1 Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. B. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 8 C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O. D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong: A. Dầu hỏa. B. Dung dịch NaOH. C. Nước. D. Dung dịch HCl. Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Điều chế natri kim loại bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Dùng khí CO khử ion Na+ trong Na2O ở nhiệt độ cao. D. Điện phân NaCl nóng chảy. Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Cho các thuốc thử sau (1). Dung dịch H2SO4 loãng (2). CO2 và H2O (3). Dung dịch BaCl2 (4).dung dịch HCl Số thuốc thử dung để phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm BaCO3, BaSO4, K2CO3, Na2SO4 là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. Cu(OH)2  CuO + H2O. B. 2KNO3  2KNO2 + O2. C. CaCO3  CaO + CO2. D. NaHCO3  NaOH + CO2. Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng A. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. B. rượu hoặc cồn. C. nước chanh hoặc dấm ăn. D. nước muối. Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Cho sơ đồ phản ứng sau: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 9 (a) X1  H 2 O đpcmn  X 2  X 3   H 2  (đpcmn: điện phân có màng ngăn) (b) X 2  X 4   BaCO3   Na 2 CO 3  H 2 O (c) X 2  X 3   X1  X 5  H 2 O (d) X 4  X 6   BaSO 4   K 2SO 4  CO 2   H 2 O Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì A. đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo B. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan lại. C. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa không tan lại D. không thấy kết tủa trắng keo xuất hiện. Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì A. không có phản ứng xảy ra B. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3 C. tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3 D. tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại. Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng  CO 2  H 2 O  NaOH Cho dãy chuyển hóa sau: X  Y  X. Công thức của Y là A. CaO B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. Ca(HCO3)2 Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa dpdd Cho phương trình hóa học sau: 2NaCl + 2H2O   2NaOH + Cl2 + H2 mnx Sản phẩm chính của quá trình điện phân trên là: A. NaOH B. Cl2 C. H2 D. Cl2 và H2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10 Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa Nguyên tố hóa học được mệnh danh:" nguyên tố của sự sống và tư duy". Nguyên tố đó là: A. Natri B. Kali C. Photpho. D. Iot Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa Cho các phản ứng sau: to 1. 2KClO3   2KCl + 3O2 to 2. NaCl(r) + H2SO4(đ)   NaHSO4 + HCl 3. 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3 4. P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O to 5. H2 + Cl2   2HCl Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là: A. 3 B. 4 C.5 D. 2 Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây A. C2H2 và CH4 B. CH4 và H2 C. CH4 và C2H6 D. C2H2 và H2 Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo Ba dung dịch X,Y,Z, thỏa mãn - X tác dụng với Y thì có tủa xuất hiện - Ytác dụng với Z thì có tủa xuất hiện - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra . X,Y,Z, lần lượt là A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2 Có các phát biểu sau : (a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. (b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 11 (c) Các ion Na+,Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu. (d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước. (e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2 Cho các nhận xét sau: 1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. 2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. 3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng. 4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. 5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. 7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dd KMnO4 trong H2SO4 loãng Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Phèn chua được dùng là chất làm trong nước , khử trùng nước B. Phèn chua dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit D. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Cho các thí nghiệm sau : (a) Sục khí CO2 dư vào dd Natri Aluminat (g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dd BaCl2 (h) Cho NH3 dư vào dd AlCl3 (c) Cho dd HCl dư vào dd natri Aluminat (i) Sục CO2 dư vào dd Ca(OH)2 (d) dd NaOH dư vào dd AlCl3 (k) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2 dư (e) dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (l) Sục khí H2S vào dd AgNO3 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A.5 B.7 C.8 D.6 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 12 Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4 (c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 ( tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước Sau khi kết thúc thí nghiệm, số phản ứng thu được 2 muối là: A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 Quặng được dùng để sản xuất nhôm là : A.Apatit B.boxitC. dolomot D. hematit Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày người ta thường dùng dung dịch nào ? A. cồn 700 B. nước vôi C.muối ăn D.giấm ăn Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 Phát biểu nào sau đây không đúng : A. Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm mọi loại nước cứng. B. Các kim loại na ; Ca ; Ba đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Trong dãy kim loại kiềm , đi từ Li đến Cs nhiệt độ nóng chảy giảm dần D. Một trong những tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm tăng tính dẫn điện của chất điện phân. Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1 Thực hiện các thí nghiệm sau: I. Cho dung dịch NaCl và dung dịch NaOH. II. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn. IV. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 VI. Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 13 A. II, V, VI B. II, III, VI C. I, II, III D. I, IV, V Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Phương án nào sau đây không đúng? A. Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt ... B. Xeri được dùng làm tế bào quang điện. C. Ca(OH)2 được dùng rộng rải trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng... D. Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương... Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1 Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm , người ta dùng cách nào sau đây ? A. Ngâm trong dầu hỏa B. Ngâm trong rượu C. Bảo quản trong khí amoniac D. Ngâm trong nước Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1 Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là A. xuất hiện kết tủa trắng B. ban đầu tạo kết tủa trắng , sau đó tan dần C. sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng D. không xuất hiện kết tủa Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y ( gồm 2 kim loại ) . 2 muối trong X là : A. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 B. AgNO3 và Mg(NO3)2 C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và AgNO3 Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2 Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước B. Làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Làm mất tính tẩy rửa của chất giặt rửa tổng hợp. Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2 Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 14 Câu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2 Cách nào sau đây không điều chế được NaOH? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp. B. Cho Na tác dụng với nước. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ. D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 có hiện tượng : A. kết tủa màu nâu đỏ B. kết tủa keo trắng , sau đó tan dần C. kết tủa màu xanh D. kết tủa keo trắng , sau đó không tan Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH : A. CuO B.CO2 C.Cl2 D.Al Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Chất X tác dụng với dung dịch HCl . Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là : A.CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C.AlCl3 D.BaCl2 Câu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3 Cho các dãy chất Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, , NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là A. 7 B. 4 C. 6 D.5 Câu 88: Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 (2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A.3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Sư phạm lần 3 Canxi hidroxit (Ca(OH)2) còn có tên gọi là : Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 15 A. đá vôi B.thạch cao khan C.Thạch cao sống D. vôi tôi Câu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Sư phạm lần 3 Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày , người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A.Giấm ăn B.Nước vôi D.cồn 700 C.muối ăn Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b > 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b = 1 : 4. Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. BaCl2. C. H2SO4. D. FeCl3. Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm chất nào sau đây A. C2H2 và CH4 B. CH4 và H2 C. CH4 và C2H6 D. C2H2 và H2 Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1 Ba dung dịch X,Y,Z, thỏa mãn - X tác dụng với Y thì có tủa xuất hiện - Ytác dụng với Z thì có tủa xuất hiện - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra . X,Y,Z, lần lượt là A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2 Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây? A. CaSO4.2H2O. B. 2CaSO4.H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4. Câu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện B. Không có hiện tượng gì C. có kết tủa trắng và bọt khí D. Chỉ có bọt khí thoát ra. Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1 Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Be B. Ca C. Li D. K Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 16 Câu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ? A. Na. B. Ba. C. Be. D. K. Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Cho phản ứng : Nước cứng là nước chứa nhiều các ion A. HCO3-,. B. Ba2+, Be2+. C. SO42-, Cl-. D. Ca2+, Mg2+. Câu 100: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 102: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là A. CH3COOH, C6H5OH. B. CH3COOH, C6H5CH2OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. CH3COOH, C6H5NH2. Câu 103: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là A. 6,84 gam. B. 5,81 gam. C. 5,13gam. D. 3,42 gam. Câu 104: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion A. Mg2+; Na+; HCO3- . B. Mg2+; Ca2+; Cl  ; SO42-. C. K+; Na+, CO32-; HCO3-. D. Mg2+; Ca2+; HCO3- . Câu 105: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4. Câu 106: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. N2, Cl2, O2 , H2. B. NH3, O2, N2, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 17 Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Phản ứng nhiệt phân không đúng là o o t  2KNO2 + O2. A. 2KNO3  t  CaO + CO2. B. CaCO3  o o t  CuO + H2O. C. Cu(OH)2  t  NaOH + CO2. D. NaHCO3  Câu 108: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Cho các kim loại: Ba, Na, K, Be. Số kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 109: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Quặng boxit có thành phần chính là A. Al(OH)3. B. Fe2O3. C. FeCO3. D. Al2O3. Câu 110: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Nhận xét nào không đúng về nước cứng? A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42- và Cl-. B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. Câu 111: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2 Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2 Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường: A. Điện phân dung dịch AlCl3. B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3. C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit. Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2 Hợp chất X có các tính chất sau: (1) Là chất có tính lưỡng tính. (2) Bị phân hủy khi đun nóng. (3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí. Vậy chất X là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 18 A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2. Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Cho sơ đồ điều chế khí sau : Sơ đồ trên phù hợp với phản ứng điều chế khí nào sau đây : A.CaF2(rắn) + H2SO4(đặc) -> CaSO4 + 2HF B.NH4NO2(bão hòa) -> N2 + 2H2O C. Ca(OH)2 + NH4Cl -> NH3 + H2O + NaCl D.NaClrắn + H2SO4(đặc) -> NaHSO4 + HCl Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Phát biểu nào sau đây sai ? Trong nhóm kim loại kiềm , theo chiều từ Li đến Cs : A. Độ âm điện tăng dần B. Tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử tăng dần D. Khả năng khử nước tăng dần Câu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Cho dãy chất : Li,Ca,Na,Ba. Hòa tan hoàn toàn m gam mỗi chất vào nước dư, chất tạo ra số mol khí H2 lớn nhất là : A.Na B.Ca C.Ba D.Li Câu 117: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4 Cho các chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là : A.4 B.3 C.2 D.5 Câu 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4 Ấm đun nước lâu ngày thường có cặn vôi dưới đáy. Để loại bỏ cặn , có thể dùng hóa chất nào sau đây : A.Giấm B.Nước Giaven C.Rượu etylic D.Nước vôi trong Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3 Loại quặng nào sau đây không phù hợp với tên gọi : A. cao lanh (3Mg.2SiO2.2H2O) C. apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2 ) B. xinvinit (NaCl.KCl) D. cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 19 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, Ca(HCO3)2, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 121: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Nhận xét nào không đúng về nước cứng? A. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng. B. Nước cứng có thể tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi. C. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42- và Cl-. D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng. Câu 122: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Kim loại nhôm tan được trong dung dịch A. NaCl B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH D. HNO3 đặc nguội. Câu 123: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 124: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là: A. HCl B. NH3 C. NaOH D. KOH Câu 125: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2 Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch: A. KNO3 B. Na2CO3 C. NaNO3 D. HNO3 Câu 126: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan