Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 345 bài tập andehit xeton từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu...

Tài liệu 345 bài tập andehit xeton từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu

.PDF
147
2528
128

Mô tả:

345 BÀI TẬP ANDEHIT - XETON Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2 Cho sơ đồ phản ứng sau: 0 t , xt  axit cacboxylic Y1. (1) X + O2  0 t , xt  ancol Y2. (2) X + H2  0 t , xt   Y3 + H2O. (3) Y1 + Y2   Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic. Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Cặp chất nào sau đây có thể không thuộc cùng dãy đồng đẳng? A. HCHO và CH3CHO B. CH3OH và C2H5OH C. C2H4 và C3H6 D. CH4 và C2H6. Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1 Trước đây người ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là : A. Axeton B. Băng phiến C. Fomon D. Axetanđehit (hay anđehit axetic) Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa – Lần 2 Trong các chất: ancol propylic, metylfomat, axit butiric và etilen glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1 A. axit oxalic B. metylfomat C. axit butiric D. etilen glycol Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa – Lần 2 Chất hữu cơ X (C,H,O), mạch hở, có phân tử khối bằng 86 . Chất X vừa phản ứng với KOH tạo ancol, vừa có phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau về X là đúng? A. Chất X là hợp chất tạp chức B. Chất X không tan được vào benzen C. Trong X có nH = nC + nO. D. Chất X phản ứng với KHCO3 tạo CO2. Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Khi nói về axit fomic và glixerol, kết luận nào sau đây là đúng? A. Cùng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cùng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cùng phản ứng với dung dịch NaOH. D. Cùng phản ứng với dung dịch NaHCO3. Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1 Cho sơ đồ phản ứng : Công thức của X,Y,Z là : A. C2H4 , C2H5OH , C2H6 B. CH3CHO , C2H5OH , CH3COOH C. C2H6 , C2H5Cl , C2H4 D. CH3CHO , C2H5OH , C4H6 Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1 Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hidro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2) , CH2=CHCOOH (3) , C6H5OH (4) , CH3C6H4OH (5) , C6H5CH2OH (6) là : A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) Câu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Chất hữu cơ X có khả năng làm mất màu dung dịch brom và khi tác dụng với NaHCO3 giải phóng CO2. Chất X có thể là A. C6H5OH (phenol) B. CH3COOH C. CH3CHO D. CH2=CH-COOH Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2 Câu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etylaxetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Khi đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (C, H, O) thì thấy nX = nCO2 – nH2O. X có thể là chất nào sau đây? A. Andehit đơn no, mạch hở. B. Axit 2 chức no, mạch hở. C. Este đơn no, mạch hở. D. Axit đơn no, mạch hở. Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường? A. Andehit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Benzen Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH3COOH thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là? A. 124 gam B. 142 gam C. 106 gam D. 60 gam Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3 Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T pH ( dung dịch nồng độ 0,01M, 250C) 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic B. Y có phản ứng tráng gương C. Z tạo kết tủa trắng với nước brom D. T cho phản ứng tráng gương Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Cho các phản ứng sau : (1) Fe3O4 + 8HCl -> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (2) Cl2 + Ca(OH)2 -> CaOCl2 + H2O (300C) (3) NH4NO3 -> N2O + 2H2O (t0) (4) HCOOH -> CO + H2O (H2SO4) (5) C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 Số phản ứng oxi hóa khử là : Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3 A.3 B.4 C.2 D.5 Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Cho các hợp chất sau : CH3CH2CH=C(CH3)2 ; FClC=CBrI ; CH3CCl=CBrCl ; CH2=CCl-CH=CH2 ; CH3CH=CHCOOH ; CH2=C(CH3)-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là : A.3 B.6 C.4 D.5 Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Xét dãy chuyển hóa : B  CH3CHO  G CH4  A C  C4H10 D Nhận định nào dưới đây không đúng : A. Nếu D là CH3COOH thì G là CH3COONa B. B có thể là CH2=CH2 hoặc CH2=CHCl hoặc CH3CHCl2 C. Nếu D là CH2=CH2 thì G là CH3CH2OH D. C có thể là CH2=CH-C≡CH hoặc CH2=CH-CH=CH2 Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là : A. etan ,etanal , etanol , nước, axit etanoic B. axit etanoic , etan ,etanal , etanol , nước C. etan , etanol , etanal , axit etanoic , nước D. etan , etanal , etanol , axit etanoic , nước Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây A. Na. B. Cu(OH)2/OH-. C. dd AgNO3/NH3. D. NaOH. Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH  X + Y X + H2SO4 loãng Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, HCOOH. C. HCHO, HCOOH. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4 D. HCOONa, CH3CHO. Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Y, T, X, Z. D. Z, T, Y, X. Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim .. ., ngoài ra trong phòng thí nghiệm axit X còn dùng để hút ẩm. X là: A. H2SO4 B. H2SiO3 C. HCl D. H3PO4 Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn : CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì ta dùng A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm,đun nóng. C. O2 không khí với xúc tác Mn2+. D. Dung dịch brom. Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là : A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3 B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3 D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (xúc tác Ni) thu được etilen. (b) Phân tử toluen có chứa vòng benzen. (c) Etylen glicol và glixerol là đồng đẳng của nhau. (d) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (e) Axit axetic hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5 Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Limonel là chất hữu cơ có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh và có công thức cấu tạo như sau: Phân tử khối của limonel là A. 136. B. 142. C. 140. D. 138. Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1 Dung dịch nào sau đây không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. Fomalin B. Etilen glicol C. Glixerol D. Giấm ăn Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Trong những dãy chất sau đây, dãy các chất đồng phân của nhau là A. CH3OCH3, CH3CHO. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Axit HCOOH không tác dụng được với A. dung dịch KOH. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là: A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3. C. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6 Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1 Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2. B. C2H3O. C. C8H12O4. D. C6H9O3. Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1 Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (3), (4), (6), (7), (10). B. (3), (5), (6), (8), (9). C. (1), (3), (5), (6), (8). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1 Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. C2H5OH, C2H4, C2H2. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2 Tên thay thế của CH3-CH=O là A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2 Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3 Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1 Cho 1 (mol) axit T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1 (mol) CO2. Số nhóm chức của T là A) 1. B) 2. C) 3. D) 4. Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4 Công thức của axit fomic là Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7 A. HOOC – COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. HCHO. Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? A. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to). B. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2 Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric... gây ra vi chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta dùng dung dịch nào để làm giảm vị chua của quả sấu: A. Nước vôi trong. B. Dung dịch muối ăn. C. Phèn chua. D. Giấm ăn. Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2 Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất? C2H5OH HCOOH CH3COOH A. 118,2oC 100,5oC 78,3oC B. 100,5oC 78,3oC 118,2oC C. 78,3oC 100,5oC 118,2oC D. 118,2oC 78,3oC 100,5oC Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2  X , xt ,t  Z , xt ,t  M , xt ,t Cho sơ đồ sau: CH4  Y  CH3COOH.  T  X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng. Chất T là : A. C2H5OH B. CH3COONa C. CH3CHO D. CH3OH Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Một andehit có tính khử trùng, diệt vi khuẩn nên nó được dùng trong các chất diệt côn trùng, chất tẩy uế. Đặc biệt dung dịch 40% của nó được gọi là fomon được dùng trong y học để ngâm xác động thực vật. Anđehit đó là. A. andehit fomic B. andehit acrylic C. andehit oxalic D. andehit axetic Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Cho các phát biểu sau: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 8 (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là . A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol không tham gia phản ứng thế (c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành thuốc nổ TNT. (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2/OH- cho dung dịch phức có màu xanh tím (e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen (f) Có thể phân biệt Glucozo và Fructozo bằng Cu(OH)2/OH- đun nóng Số phát biểu đúng là: A. 4 . B. 5. C. 3. D. 2 Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Hợp chất A có công thức tổng quát (CxH4Ox)n thuộc loại axit no đa chức, mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là A. 4 và 1. B. 3 và 2. C. 2 và 2. D. 2 và 3 Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Hỗn hợp gồm 1mol HCOOH và 1 mol CH≡C-COOH có thể phản ứng với tối đa a mol brom trong CCl4. Giá trị của a là ? A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Trong số các anđehit sau: HCHO, CH3CHO, CH≡C-CHO, (CHO)2, CH3-C≡C-CHO. Có bao nhiêu anđehit mà khi tráng gương hoàn toàn thu được nhiều hơn 216 gam kết tủa nếu các chất ban đầu đều là 1 mol ? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 9 Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. axit etanoic B. đimetyl xeton C. phenol D. propan-1-ol Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1 Chất nào dưới đây không làm mất màu nước brom ? A. C6H5OH (phenol). B. CH2=CH-COOH. C. CH3COOH. D. CH≡CH. Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OCH3. D. CH3COOH. Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C. C2H5OH, C2H4, C2H2 D. CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Dãy các chất giảm dần theo tính axit là : A. CH2Cl2COOH > CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH > CH3CH2COOH B. CH2ClCH2COOH > CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH3CH2COOH C. CH3CH2COOH > CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH D. CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH3CH2COOH > CH2ClCH2COOH Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 cho các chất sau , chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A.CH3COOH B.C2H5OH C.CH3CH3 D.CH3CHO Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2 Cho các phản ứng sau : (a) X +O2 -> Y (b) Z + H2O -> G (c) Z + Y -> T (d) T + H2O -> Y + G Biết X,Y,Z,T,G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa ; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng oxi trong T là : A.37,21% B.43,24% C.44,44% D.53,33% Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1 Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10 150 100 50 0 A B C Chất A, B ,C lần lượt là: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1 Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc: A. CH3COOH B. CH3CHO C. HCOOH D. HCHO Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức với NaOH dư (CaO xúc tác) thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là A. propan. B. etan. C. metan. D. butan. Câu 62 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1 Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH ; HCOOH ; C6H5COOH ; HOOC – CH2 – COOH. Khi cho 2m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 40,32 lit CO2 (dktc). Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lit khí O2 (dktc) thu được 52,8g CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là : A. 1,8 B. 2,1 C. 1,9 D. 3,6 Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1 Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. C2H6. Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 11 Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1 X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là A. 56. B. 44. C. 72. D. 54. Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2 Fomalin hay fomon (dùng để bảo quản xác động vật chống thối rữa) là A. dung dịch HCHO 37%-40% về khối lượng trong nước. B. rượu etylic 46o. C. dung dịch HCHO 25%- 30% về thể tích trong nước. D. dung dịch CH3CHO 40% về thể tích trong nước. Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2 CH3COOH không thể điều chế trực tiếp bằng cách A. lên men giấm. B. oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+). C. metanol tác dụng với cacbon monoxit. D. oxi hóa CH3CHO bằng dung dịch AgNO3/NH3. Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Cho các chất : axit propionic(X) ; axit axetic (Y) ; ancol etylic (Z) ; dimetyl ete (T). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là : A.Z,T,Y,X B.T,Z,Y,X C.T,X,Y,Z D.Y,T,X,Z Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1 Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CH3. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO. Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3 Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH B. CH3-CH3 C. CH3 –O–CH3 D. CH3COOH Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Cho các phản ứng sau: xt (a) X + O2   Y xt (b) Z + H2O   G xt (c) Z + Y   T H (d) T + H2O  Y + G.  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 12 Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa; G có 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của oxi trong T là A. 44,44%. B. 43,24%. C. 37,21%. D. 53,33%. Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit glutamic B. Axit stearic C. Axit ađipic D. Axit axetic Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2 Sục khí X vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Khí X là A. Etilen. B. Axetilen. C. Metan. D. Anđehit fomic. Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước? A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO. Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Cho các phản ứng: 2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O (1) 2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 (2) (CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 (3) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3 (4) Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic? A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang Dãy được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH. Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang Khi thủy phân hoàn toàn chất béo luôn luôn thu được: A. Axit stearic. B. Glyxerol. C. Axit panmitic. D. Axit oleic. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 13 Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A. CH3COOH. B. CH3CH3. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được ? A. CH3CH2OH. B. CH3COOH, C. HCOOH. D. CH3OH Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là A. dd NaNO3. B. quỳ tím. C. dd NaCl. D. phenolphtalein. Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được A. CH3CH2COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHO. Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Chất nào sau đây tan kém nhất trong nước? A. CH3CH2OH. B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. Câu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là A. (X), (Z), (T), (Y). B. (Y), (Z), (T), (X). C. (T), (Y), (Z), (X). D. (Y), (T), (Z), (X). Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Cho các phương trình phản ứng sau ( X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất): Chất X là A. HCOOH. B. (COOH)2. C. HCOOCH3. D. HOOC-COONa. Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 14 Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với : A.bạc nitrat trong amoniac B.nước brom C.kẽm kim loại D.natri hidrocacbonat Câu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là : A.HCl B.H3PO4 C.HNO3 D.H2SO4 Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3 Cho các phát biểu sau : (1) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (2) Phenol tham gia phản ứng thế Brom khó hơn benzen (3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1 (4) chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen ; benzen ; stiren (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quì tím chuyển màu đỏ (6) Trong công nghiệp , axeton và phenol được điều chế từ Cumen (7) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là ancol C2H5OH Số phát biểu luôn đúng là : A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3 Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C,H,O ; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là : A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH Câu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3 Chất X có công thức phân tử là C4H6Cl2O2. X phản ứng được với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ , natri clorua và nước. Công thức cấu tạo thu gọn là : A.CH3COOCCl2CH3 C.CH3COOCHClCH2Cl B.HCOOCCl2CH3 D.ClCH2COOCH2CH2Cl Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 15 Cho các chất: HCHO,CH3COOH, CH3COOC2H5 , HCOOH, C2H5OH , HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 14 HCHO, HCOOH, HCOOCH3. =>C Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An Axit béo Mycolipenie là nguyên nhân gây ra một bệnh lao khi đưa vào cơ thể động vật. Cấu trúc của nó gồm một đoạn mạch không nhánh CH3(CH2)17 và phần còn lại là – C8H14 – COOH (phần này mạch hở, có 3 nhóm metyl). Axits béo Mycolipenie có bao nhiêu nối đôi trong phân tử A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương Chất không phản ứng với Na là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom ? A. axit metacrylic. B. Axit 2 – metylpropanoic. C. axit propanoic. D. Axit acrylic. Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. Br2. C. NaOH. D. Mg(NO3)2. Câu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Hợp chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH2OH. D. C2H5COOH. Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 16 Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? A. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O. B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) C. C2H5OH NaHSO4 + HCl. C2H4 + H2O. D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) Na2CO3 + CH4. Câu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3 Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Y là CH3COOH. B. Z là HCOOH. C. X là C2H5COOH. D. T là C6H5COOH. Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3 Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) là một axit hữu cơ trong phân tử vừa có nhóm COOH , vừa có nhóm OH, là thành phần chính gây ra vị chua của táo. Số nhóm OH và nhóm COOH trong phân tử axit này là: A. 2 và 2 B. 1 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 1 Câu 100: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2 Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  O2 , xt :PdCl2 / CuCl2  H 2 , xt :Pd / PbCO3 ,t C  O2 / Mn   X   Z. Y  0 2 Trong đó: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy X và Z là : A. etilen và etanol B. Etan và axit axetic. C. etan và etanal D. Etilen và axit axetic. Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2 0 0 xt ,t xt ,t  ancol X1. (b) X + O2   axit hữu cơ X2. Cho sơ đồ sau: (a) X + H2  0 xt ,t  C6H10O2 + H2O. Công thức cấu tạo của X là (c) X1 + X2  A. CH2=C(CH3)-CHO. B. CH2=CH-CHO. C. CH3-CHO. D. CH3CH2CHO Câu 102: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1 Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 17 C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Câu 103: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1 Cho sơ đồ sau: X + H2 → ancol X1 X + O2 → axit X2 X2 + X1 → C6H10O2 + H2O. Vậy X là A. CH3CH2CH=O. B. CH2=CH-CH=O. C. CH3CH=O. D. CH2=C(CH3)-CH=O. Câu 104: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2 Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo A. Axit stearic B. Axit panmitic C. Axit acrylic D.axit oleic Câu 105: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2 Cho các chất sau: C2H5OH (1); H2O (2); C6H5OH (3); CH3COOH(4); HCOOH(5), thứ tự giảm dần tính axit là: A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4) B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1) D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2) Câu 106: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2 Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất: (2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác); (1) H2S + SO2; AgNO3/NH3, t0 (4) NH4NO3 (t0); (5) H2O2 + dd KMnO4/H2SO4; (7) C2H5OH + O2 (men giấm); Cu(OH)2; A.4 B. 6 (3) CH3CHO + dd (6) C6H5NH2 + Br2 (dd); (8)CH2Br-CH2Br + Zn (t0); C. 7 (9) C3H5(OH)3 + D.5 Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1 Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A. CH3CHO. B. CH3CH2OH. C. CH3CH3. D. CH3COOH. Câu 108: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1 Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 18 A. (Y), (Z), (T), (X). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (T), (Y), (Z), (X). Câu 109: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 3 Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal. B. etan. C. etanol. D. axit etanoic. Câu 110: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2 Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HxO vừa phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to), vừa phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 111: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Đốt cháy chất hữu cơ X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X có thể là A. ancol metylic. B. butan . C. axit focmic. D. axetilen Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Phát biểu nào sau đây sai? A. Tất cả các anđehit đều có tính oxi hóa và tính khử. B. Axit fomic có phản ứng tráng bạc. C. Axit acrylic thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit axetic. D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO (n ≥ 1). Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Phản ứng nào sau đây không thu được andehit A. C2H5-OH + CuO B. CH2=CH2 + H2O . C. CH4 + O2 D. CH2=CH2 + O2 Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng chất nào . A. dung dịch AgNO3/NH3 . B. Quì tím. C. CaCO3 D. NaOH Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Axit acrilic tác dụng được với tất cả các chất sau: A. Na, NaOH, NaHCO3, Br2. C. Na, NaOH, NaCl, Br2. B. Na, NaOH, HCl, Br2. . K, KOH, Br2, HNO3 Câu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 19 Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONH4. Từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng có thể tạo được mấy chất. A. 1 B. 2 C. 3. D. 4 Câu 117: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà Giang Axit hữu cơ X mạch hở có trong quả chanh công thức phân tử là C6H8O7. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau Biết X có cấu tạo đối xứng , khi cho X tác dụng C2H5OH . Hỏi thu được bao nhiêu chât có chức este. A.2 B.4 C.5 D.3 Câu 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Dung dịch 37-40% fomanđehit trong nước gọi là fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,... Công thức của fomanđehit là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH2=CHCHO D. OHC-CHO Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phenol có lực axit lớn hơn lực của axit benzylic. B. Anđehit axetic làm mất màu dung dịch KMnO4. C. Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức tan, màu xanh da trời. D. Axit fomic làm mất màu nước Brom. Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1 Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là: A. Axit propanoic B. Axit propionic C. Axit butiric D. Axit butanoic. Câu 121 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Bến Tre lần 1 Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A. CH3OH B. CH3CH2OH C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. Câu 122: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Ninh lần 1 Tên gọi nào sau đây không phải là của HCHO : A. andehit fomic B. etanal C.metanal D.fomandehit Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan