Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học 250 câu trắc nghiệm định lượng phần 1 thi thpt qg 2017 lê văn đức (trắc nghi...

Tài liệu 250 câu trắc nghiệm định lượng phần 1 thi thpt qg 2017 lê văn đức (trắc nghiệm toán ôn thi thpt quôc gia)

.PDF
26
1023
59

Mô tả:

250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 Câu 1: Cho số phức z thỏa mãn ( − )(1 − 2 ) − 1 − 3 = 0. Tìm mô đun của z A. 1 B. 2 C.3 D. Đáp án khác Câu 2: Cho phương trình cos 2x  sin 3x  2cos 2x sin x  0 . Số nghiệm của phương trình thuộc 0;  là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. AB=BC=a, AD=2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa SC và mặt đáy là 45 . Tính theo a thể tích khối chóp SABCD A. a 3 2 B. a3 2 2 C. a3 3 3 D. a 3 2 Câu 4: Cho phương trình: sin 2x  sin x  2  4cos x . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: A.  3 B.  6 C.  4 D.  2 Câu 5: Cho phương trình: 4 log 4 (x 2  3)  log 2 (6x  10)  2  0 (*) Tích các nghiệm của phương trình (*) là: A.1 B.2 C.3 D.0 Câu 6: Một tổ có 5 học sinh nam, 7 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh đi chăm sóc bồn hoa. Xác suất để 2 bạn học sinh được chọn có cả nam và nữ là: A. 31 66 B. Câu 7: Cho phương trình: A.m=2 34 66 C. 33 66 D. 35 66 1 3 9 x  3x 2  x  m  0 . Giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm là: 2 2 B.m=0 C.m<0 D.00 C.m=0 D. m  0 Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn: iz=3i+2. Giá trị của biểu thức z  2z là: A. 85 B.9 C. 83 D. 79 Câu 24: Cho phương trình: 3.62 x  7.6 x  6 . Tổng các nghiệm của phương trình là: A.0 B.1 C.3 D.2 Câu 25: Cho phương trình: 3cos 2 x  2 cos 2x  3sin x  1 . Số nghiệm của phương trình thuộc khoảng (0; ) là: A.3 B.2 C.1 D.0 Câu 26: Cho phương trình sin 3 x  cos 4 x  1 . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: A.  2 B.  6 C.  3 D.  4 Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn: (1  i)z  1  0 . Giá trị của z là: 2 2 A. B. 2 C. 3 D.1 Câu 28: Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Chọn 8 người để lập 1 top ca. Xác suất để tạo ra một top c có ít nhất 3 nữ là: A. 85 143 B. 61 143 C. 82 143 D. 58 143 Câu 29: Cho phương trình: A.1 B.2 Câu 30: Cho số phức z thỏa mãn: z  A.3 B.-4 C.3 D.4 2 z  2  3i . Tìm phần ảo của z 1 i C.-2 D.3 Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y-2z+5=0. Và điểm A(3;0;1). Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là: A.1 B.2 C.4 D.3 Câu 32: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng ABCD bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp SABCD: 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 A. a3 6 3 B. a 3 6 C. a 3 3 Câu 33: Cho phương trình: log 3 (4x  1)  D. a3 3 3 1  2  log 3 (x  1) . Điều kiện có nghiệm của phương log x 3 3 trình là: A. x  3 B. x  1 4 C. x  1 D. x  1 1 3 Câu 34: Cho phương trình: 32x 1  4.( ) x  1  0 . Số nghiệm của phương trình trên là: A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn: (2z  1)(1  i)  (z  1)(1  i)  2  2i Phần thực của số phức là: A. 1 3 B. 1 3 C.1 Câu 36: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  D.-1 x  2 trục hoành và các đường thẳng x=-1; x 1 x=0 A.3ln2-1 B.2ln2-1 C.ln2 D.ln2+1 Câu 37: Cho hàm số y  x 3  3x 2  1 (C) . Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt: A. m  0 B. m  9 ,m  o 4 C.m=0 D. m  9 4 Câu 38: Một hộp đựng 10 bi đỏ, 6 bi xanh, 8 bi vàng. Lấy ngẫy nhiên 4 viên bi. Xác suất đểcác viên bi lấy được có đủ cả 3 màu là: A. 123 253 B. 147 253 C. 120 253 D. 124 253 Câu 39: Tìm m để phương trình x 4  2x 2  m  3 có 4 nghiệm phân biệt A.m<-4 B.m=-4,m=-3 C.-4-3 Câu 40: Cho z thỏa mãn: (2  i)(1  i)  z  4  2i . Tính modun của số phức z: A. 8 B.3 C. 3 D. 10 Câu 41: Cho phương trình: 2cos 2x  8sin x  5  0 . Số nghiệm của phương trình nằm trong (0; ) là: A.1 B.2 C.3 D.4 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 Câu 42: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi. Mặt ohawrng SAB vuông góc với đáy. Biết AC=3,BD=4. Tính thể tích khối chóp SABCD, biết SAB đều. A. 2 5 B. 2 5 3 C. 2 15 D. 2 15 3 Câu 43: Cho phương trình: 2 sin 2 x  3sin x  2  0 . Số nghiệm phương trình thuộc khoảng [0; ] là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 44: Cho phương trình: log 2 x  log 2 (x  2)  log 2 (6  x) . Số nghiệm của phương trình là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 45: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x)  x 3  3x  2 trên đoạn [0;2] là: A.0 B.1 C.-1 D.2 Câu 46: Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Xác suất để có 2 học sinh nữ đứng cạnh nhau là: A. 1 5 B. 2 5 C. 3 5 D. 4 5 Câu 47: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=1, AD= 5 . SA vuông góc với đáy. Góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng 60 . Thể tích của khối chóp là: A. 3 2 B. 3 3 C. 3 D. 2 3 x 2  2x  2 1 Câu 48: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn [ ; 2] là : x 1 2 A.2 B. 5 2 C. 3 2 D. 7 4 Câu 49: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi dồ thị hàm số: y  x 2  x  1 và y  x 4  x  1 là: A. 5 15 B. 6 15 C. 4 15 D. 7 15  2 Câu 50: Cho phương trình: cos 2x  4cos x  4  0 . Số nghiệm của phương trình thuộc (0; ) là: A.1 B.2 C.0 D.4 Câu 51: Tìm m để phương trình: 2x 3  3x 2  2  21 2m  0 có hai nghiệm. A.m=0 B.m= 1 2 C.04 D.k=0 Câu 122: Cho số phức z thỏa mãn: (1  i).z  (3  i)z  2  6i . Tìm phần ảo của số phức w  2z  1 A.4 B.5 C.6 D.7 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 Câu 123: Cho phương trình: log 2 (x  1)  3log 1 (3x  1)  2  0 . Số nghiệm của phương trình đã cho 8 là: A.3 B.2 C.1 D.0 Câu 124: Cho x thỏa mãn: C nn 13  2C nn  2  16(n  2) , n  N * . Số hạng ứng với lũy thừa của x 7 trong khai triển (x  2) n A.144 B.122 C.150 D.140 Câu 125: Cho hàm số: y  x 4  mx 2  m  1 với m tham số. Tìm giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 và -1 vuông góc với nhau: A. 3 2 B. 5 2 C. 5 3 và 2 2 D.1 Câu 126: Đặt f (z)  z3  3z 2  z  1 với z là số phức Tính A  f (z0 )  f (z0 ) biết z 0  1  2i A.24i B.26i C.30i x 2 D.28i 4 x Câu 127: Tìm giá trị nhỉ nhất của hàm số: f (x)  (  1) 2  (  1)2 với x  [2; 4] A. 6  4 2 B. 6  4 2 C.0 D.1 Câu 128: Cho hình chóp S.ABCD có SD= a 3 , đáy ABCD là hình chữ nhật AB=2a và BC=a. SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD theo a là: A. 2a 3 B. 2a 3 6 C. 2a 3 3 D. a 3 Câu 129: Trong mặt phẳng không giang với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình: x-2y+2z+1=0 , mặt cầu (S) : x 2  y2  z 2  4x  6y  6z  13  0 . Tìm bán kính đường tròn là giao của (P) và mặt cầu (S): A. 2 2 B. 2 3 C. 2 D. 3 Câu 130: Cho tập E  1; 2;3; 4;5;6 . Gọi S là tập hợp các số gồm 5 chữ số khác nhau tạo thành từ tập E. Tính số phần tử của tập S A.720 B.600 C.700 Câu 131: Tính giá trị lớn nhất của hàm số f (x)  x  4 trên đoạn [1;3] x D.660 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 A.6 B. 13 3 C.5 Câu 132: Tính giá trị biểu thức P  (1  3cos 2)(2  3cos  ) biết sin   A. 13 9 B. 14 9 C. 15 9 D.7 2 3 D. 16 9 Câu 133: Cho phương trình: log 2 (x 2  x  2)  3 . Tổng các nghiệm của phương trình là: A.1 B.2 C.0 D.-1 Câu 134: Cho số phức z thỏa mãn: (1  i).z  1  5i  0 . Phần thực của số phức z là: A.3 B.4 C.5 D.6 C. 4e 4 D. 3e 4 C.16 D. 1 2 D. b 1 a 2 Câu 135: Giá trị của  2e 2x dx là 0 A. e4 Cau 136: Giá trị của B. e4  1 a A4 log a 4 bằng: B.2 Câu 137: Nếu log12 6  a và log12 7  a thì log 2 7 có giá trị là: A. a a 1 B. a 1 b C. a 1 b Câu 138: Diện tích hình phẳng giói hạn bởi đồ thị y  x 2 và đương thẳng y=2x là: A. 4 3 B. 3 2 C. 5 3 D. 23 15 Câu 139: Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục tung của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2 , trục tung và hai đường thẳng x=0; x=4 A.18  B.9  Câu 140: Giá trị của a A. 58 4 log a2 5 C.16  D.8  C. 54 D.5 (a  0; a  1) bằng: B. 52 Câu 141: Tìm giá trị của m để phương trình: x 3  3x 2  m  0 . Có 2 nghiệm phân biệt: A.m=2 Câu 142: Cho sin   B.m<2 C.m=4 2  và 0    . Giá trị của biểu thức: 3 2 D.m=2 hoặc m=4 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 A A. 1  2 sin 2  cos 2 là: sin   cos  2 5 3 B. 2 5 3 C. 2 3 3 D. 2 3 3 Câu 143: Cho số phức z thỏa mãn (3  2i)z  5(1  i)z  1  5i . Modun của số phức z là: A. 2 B. 3 C.2 D.1 2 Câu 144: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  e x 2x trên đoạn [0;2] A.2 B.1 C. 3 2 D. 1 2 Câu 145: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y  x 2  x  3 , y  x A. 32 3 B.10 Câu 146: Xét hàm số f (x)  C. 31 3 D.9 x3 x 2   6x  5 . Nhận định nào sau đây đúng 3 2 A.Đồng biến trên (-2;3) C.Nghịch biến trên khoảng ( ; 2) B.Nghịch biến trên khoảng (-2;3) D.Đồng biến trên khoảng (2; ) Câu 147: Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  3sin x  4 cos x là: A.3 B.-5 C.-4 D.-3 Câu 148: Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0), D(1;2;1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng: A.30 B.40 C.50 D.60 Câu 149: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a 3 . Góc ABC= 120 . SC vuông góc với mặt ABCD. Góc giữa mặt phẳng SAB và ABCD bằng 45 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD A. a3 3 4 B. 3a 3 3 4 C. 3a 3 4 D. a3 4 Câu 150: Cho phương trình: cos 2x.(cos x  sin x  1)  0 . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: A.  3 B.  6 C.  4 D.  2 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 Câu 151: Tìm gái trị lớn nhất của hàm số: f (x)  xe x  x 2  2x trên đoạn [-2;0] A.3 B.2 C.1 D.0 Câu 152: Phương trình: 4sin 2 x  sin x  3 cos x  2 . Số nghiệm của phương trình trong khoảng (0; ) là: A.3 B.2 C.1 D.0 Câu 153: Một hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đỏ, 2 quả cầu đen. Chọn ngẫu nhiên 6 quả từ hộp. Tính xác suất 6 quả được chọn có 3 quả trắng, 2 quả đỏ và 1 quả đen A. 20 77 B. 23 77 C. 25 77 D. 27 77 Câu 154: Phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oy và điểm M(1;-1;1) là: A.x+2=0 B.x-y=0 C.x-2=0 D.x+y=0 Câu 155: Số điểm cực trị của hàm số y  x 4  2x 2  3 là: A.0 B.1 C.3 D.2 Câu 156: Cho hàm số: y  x 3  6x 2  9x  1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là giao của (C) với (P): y  2x 2  x  1 A.y=9x+1 B.9x+2 C.7x+1 D.7x+2 Câu 157: Cho phương trình: 2log 2 x  1  2  log 2 (x  2) . Số nghiệm của phương trình là: A.1 B.2 C.3 D.0 Câu 158: Cho phương trình: cos 2x  3 sin 4x  2 cos 3x cos x  1 . Số nghiệm của phương trình trong khoảng từ (0; ) là: A.0 B.1 C.2 D.3 Câu 159: Gọi (S) là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các số {0;1;2;3;4;5;6} . Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để chọn được một số không chia hết cho 5: A. 25 36 B. 27 36 C. 29 36 D. 23 36 Câu 160: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=4x và đồ thị hàm số y  x 3 và nằm trong góc phần tư thứ nhất là: A.4 B.5 Câu 161: Số điểm cực trị của hàm số: y  C.3 x 2  3x  6 là: x 1 D.3,5 A.0 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 B.2 C.1 D.3 Câu 162: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3;0;0), B(0;-6;0), C(0;0;6) và mặt phẳng ( ) : x  y  z  4  0 . Tọa độ hình chiếu của trọng tâm tam giác ABC trên mặt phẳng ( ) là: A.(2;-1;3) B.(1;7;5) C.(1;-7;5) D.(1;-7;-5) Câu 163: Tìm hệ số của x 8 trong khai triển (x 2  2)n biết A 3n  8C 2n  C1n =19 A.280 B.340 C.300 D.320 Câu 164: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng Y=lnx , y=0, x=e A. 1 2 B.1 C. 3 2 D.2 Câu 165: Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên mặt ABC là trung điểm của cạnh AB. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 30 . Thể tích của khối chóp SABC là: A. a3 3 4 B. a3 3 2 C. a3 3 8 D. a3 3 16 Câu 166: Một hộp đựng 10 bi đỏ, 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để viên bi lấy được có đủ 3 màu: A. 120 253 B. 133 253 C. 123 253 D. 130 253 Câu 167: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(5;1;3), B(-5;1;-1), C(1;-3;0), D(3;-6;2). Tọa độ của A’ đối xứng với A qua BCD là: A.(-1;7;5) B.(1;7;5) C.(1;-7;5) D.(1;-7;-5) Câu 168: Hàm số f(x) có đạo hàm: f '(x)  x 2 .(x  4) 2 (2x  1) . Số điểm cực trị của hàm số là: A.1 B.2 C.0 D.3 Câu 169: Giá trị lớn nhất của hàm f (x)  2x 3  3x 2  12x  2 trên đoạn [-1;2] là: A.6 B.10 C.15 D.11 Câu 170: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết AC=2a, BD=4a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD A. 2a 3 15 B. 2a 3 15 3 C. a 3 15 Câu 171: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đường thẳng d: phẳng (P): 2x-2y+z-6=0. Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) D. a 3 15 3 x 1 y  4 z và mặt   2 1 2 A.(7;0;-8) 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 B.(-7;0;8) C.(3;4;8) D.(0;0;6) 9 2 Câu 172: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y  2 cos3 x  cos 2 x  3cos x  A. 9 8 B.1 C. 10 8 1 2 D. 11 8 Câu 173: Cho phương trình: cos 3x  cos x  2sin x.cos 2x . Số nghiệm của phương trình trong khoảng (0; ) là: A.3 B.2 C.1 D.0 Câu 174: Tổ 1 có 3 học sinh nam, 4 học sinh nữ. Tổ 2 có 5 học sinh nam, 2 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 1 học sinh đi làm nhiệm vụ. Tính xác suất để chọn được học sinh có cả nam và nữ A. 22 49 B. 24 49 C. 26 49 D. 28 49 Câu 175: Cho phương trình: 2log 2 x  3  log 4 (x  1)2  log 2 4x . Số nghiệm của phương trình là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 176: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 . SA vuông góc với đáy, SC=2a. Tính thể tích khối chóp SABCD A. a3 2 B. a 3 C. a3 3 D. 2a 3 Câu 177: Cho hàm số y  f (x)  x 3  3(m  1)x  3 (1) Tìm m để đường thẳng (d) y=3x+1 cắt đồ thị (1) tại 1 điểm duy nhất A.m=-1 B.m<-1 C.m>-1 D.m=0 Câu 178: Cho phương trình: sin 3 x  cos3 x  sin x  cos x . Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: A.  4 B.  4 C.  2 D.  6 Câu 179: Cho phương trình: log 2 (x 3  1)  log 2 (x 2  x  1)  2 log 2 x =0. Số nghiệm của phương trình là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 180: Giá trị lớn nhất của hàm số: y  3 1  x là: A.-3 B.1 C.-1 D.0 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 Câu 181: Số giao điểm của 2 đường cong y  x 3  x 2  2x  3 và y  x 2  x  1 là: A.0 B.1 C.3 D.2 Câu 182: Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất giới hạn bởi đường thẳng y=8x, y=x và đồ thị hàm số y  x 3 là: A.12 B.15,75 Câu 183: Cho 2 số dương a và b. Đặt X  ln A.X>Y C.6,75 D.4 ab ln a  ln b và Y  Khi đó: 2 2 B.XY B.X0) thì modun của số phức (1  i)2 .z bằng: A.4r 250 CÂU ĐỊNH LƯỢNG PHẦN 1 Biên soạn: Thầy Lê Văn Đức – 0901.509.555 – 0973.797.268 B.2r C.r 2 D.r Câu 192: Cho hàm số: f (x)  log 5 (x 2  1) khi đó f '(x) có giá trị là: A. 1 2 ln 5 B. 1 ln 5 C. 3 2 ln 5 D. 2 ln 5 Câu 193: Cho số phức z thỏa mãn z  2(i  2)z  3i  1 và phần thực bằng phần ảo. Modun của số phức z là: A. 2 B.2 2 C.2 D.4 2 Câu 194: Cho phương trình: sin 3 x  cos 4 x  1 . Số nghiệm của phương trình trong đoạn [0; ] là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 195: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f (x)  ln x 2  x 2  e 2 trên đoạn [0; e] là: A.1  ln(1  2) B.2 Câu 196: Cho phương trình: log A.3 C. 2  ln(1  2) 5 2 (x 2  2x  3)  log B.2 5 2 D. ln(1  2) x  0 . Số nghiệm của phương trình là: C.1 D.0 Câu 197: Một hộp đựng 4 bi đỏ, 5 bi xanh, 7 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để 3 viên bi lấy ra chỉ có 2 màu. A. 51 80 B. 53 80 C. 49 80 D. Câu 198: Tìm hệ số của số hạng chứa x 6 trong khai triển của x 3 ( A.924 B.926 47 80 1  x 5 )12 : x2 C.928 D.930 Câu 199: Cho hình chóp S.ABCD có tam giác ABD là tam giác đều cạnh a, tam giác BCD là tam giác cân tại C có góc BCD bằng 120 . SA=a và SA vuông góc với mặt ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD: A. a3 3 3 B. a3 3 9 C. a 3 3 Câu 200: Số hạng chứa x 6 trong khai triển của (2 x  A.1935360 B.1900370 3 4 2 x D. )15 là: C.1955440  2 a3 3 D.1938120  2 Câu 201: Cho phương trình: 4 sin 2 (x  )  cos(3x  2015)  2  sin(x  ) . Số nghiệm của phương trình nằm trong khoảng từ (0; ) là: A.1 B.2 C.3 D.4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan