Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 20130304 (14)...

Tài liệu 20130304 (14)

.PDF
48
92
62

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: Th.S PHẠM HOÀNG NHÂN NHÓM SVTH 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Nguyễn Thị Vẹn Dương Thị Cần Trần Nguyên Hiếu Lâm Thanh Hiển Từ Mỹ Nghi Nguyễn Lưu Duy Phong Nguyễn Anh Thư Bùi Diễm Hương Lớp C10_KD06 C10_KD05 C10_KD06 C10_KD06 C10_KD06 C11_KD07 C11_KD07 C11_KD07 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày…..Tháng…..Năm 2012 Ký tên CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG STT HỌ & TÊN GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN LỚP ĐIỂM ĐIỂM CHỮ CỘNG KÍ 1 Nguyễn Thị Vẹn C10_KD06 1.575 2 Dương Thị Cần C10_KD05 0.4275 3 Trần Nguyên Hiếu C10_KD06 0.625 4 Lâm Thanh Hiển C10_KD06 0.525 5 Từ Mỹ Nghi C10_KD06 0.525 6 Nguyễn Lưu Duy Phong C11_KD07 0.1375 7 Nguyễn Anh Thư C11_KD07 0.25 8 Bùi Diễm Hương C11_KD07 0.15 1 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ & TÊN CÔNG VIỆC Bảng kết quả hoạt động kinh HOÀN THÀNH 1 Nguyễn Thị Vẹn 2 Dương Thị Cần 3 Trần Nguyên Hiếu 4 Lâm Thanh Hiển Tìm kiếm tài liệu có liên quan 100% 5 Từ Mỹ Nghi Tỷ số sinh lời 100% Nguyễn Lưu Duy Tổng quan về ngành nhựa và Phong sơ lược công ty NTP 7 Nguyễn Anh Thư Bảng Cân đối kế toán 8 Bùi Diễm Hương 6 doanh và tổng hợp Tìm kiếm tài liệu có liên quan Làm Powerpoint & Tìm kiếm tài liệu có liên quan 9 chỉ số đầu trong phân tích chỉ số tài chính 2 100% 100% 100% 100% 100% 100% GHI CHÚ Nhóm Trưởng CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN MỤC LỤC PHẦN A : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA & TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (NTP) .............................................. 6 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA ........................................................ 6 1. Nhu cầu thị trường ........................................................................................................... 6 2. VPG- Số liệu thị trường ................................................................................................... 9 2.1 Sản lượng nhựa: .................................................................................................... 9 2.2 Công nghệ sản xuất nhựa ..................................................................................... 9 2.2.1 Công nghệ phun ép (Injection technology). .............................................. 10 2.2.2 Công nghệ đùn-thổi (Blow-Extrusion technology): ................................. 10 2.2.3 Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile (Profile Technology) .... 10 3. Các doanh nghiệp nhựa ................................................................................................. 10 4. Kế hoạch phát triển ngành nhựa năm 2011 .................................................................. 10 5. Các nhà cung cấp chính ................................................................................................. 12 II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ............................................................... 13 1. 2. 3. 4. Lịch sử hình thành ......................................................................................................... 13 Phương châm ................................................................................................................. 14 Thành tựu ....................................................................................................................... 15 Những ngành nghề kinh doanh ..................................................................................... 18 PHẦN B: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY .................................. 19 I. Phân tích bảng cân đối kế toán ..................................................................................... 19 1. Tình hình tài sản ............................................................................................................ 19 1.1 Tổng tài sản. ....................................................................................................... 19 1.1.1 Tài sản ngắn hạn........................................................................................ 20 a) Tiền và các khỏan tương đương tiền: ........................................................ 21 b) Các khoản phải thu ngắn hạn: ................................................................. 21 c) Hàng tồn kho: ........................................................................................... 22 1.1.2 Tài sản dài hạn:. ........................................................................................ 22 2.1 Tổng nguồn vốn: . .............................................................................................. 23 2.1.1 Nợ phải trả: …........................................................................................... 24 3 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN 2.1.2 Vốn chủ sở hữu: ........................................................................................ 26 2.1.3 Lợi ích của các cổ đông tối thiểu: ............................................................. 28 II. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................... 28 1. Tình hình doanh thu....................................................................................................... 28 1.1 Doanh thu thuần:. ............................................................................................... 28 1.2 Doanh thu hoạt động tài chính:. ......................................................................... 30 1.3 Doanh thu khác: .................................................................................................. 30 2. Tình hình chi phí: .......................................................................................................... 30 2.1 Giá vốn hàng bán: ............................................................................................. 31 2.2 Chi phí tài chính: ................................................................................................ 32 2.3 Chi phí bán hàng:................................................................................................ 32 2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp: ........................................................................... 33 2.5 Chi phí khác:....................................................................................................... 33 3. Tình hình lợi nhuận ....................................................................................................... 34 III. Phân tích chỉ số tài chính ............................................................................................ 35 1. Tỷ số thanh khoản ......................................................................................................... 35 1.1 Tính thanh hiện thời ........................................................................................... 35 1.2 Tính thanh khoản nhanh .................................................................................... 36 2. Tỷ số đòn bẩy kinh doanh ............................................................................................. 37 2.1 Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu ......................................................................... 37 2.2 Tỷ số nợ so với tổng tài sản ............................................................................... 38 3. Tỷ số hiệu quả hoạt động tài chính ............................................................................... 38 3.1 Vòng quay khoản phải thu & kì thu tiền:........................................................... 39 3.2 Vòng quay ngày tồn kho & số ngày tồn kho : ................................................... 39 3.3 Vòng quay tổng tài sản: ..................................................................................... 40 4. Tỷ số khả năng sinh lời ................................................................................................. 41 4.1 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ROS) : ............................................................. 41 4.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) : .......................................................... 42 4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) : .................................................... 43 PHẦN C: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................... 48 I. Điểm mạnh & điểm yếu ................................................................................................ 45 II. Kết luận & đề xuất ........................................................................................................ 45 4 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN 1. Kết luận .......................................................................................................................... 45 2. Đề xuất ........................................................................................................................... 46 PHỤ LỤC 5 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN PHẦN A : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA & TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (NTP) I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VPG - Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là 15 – 20%. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thông vận tải. 1. Nhu cầu thị trường Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khẩu tăng mạnh. Chính phủ hy vọng đến năm 2010 sức tiêu thụ bình quân đầu người sẽ là 40kg/năm. Tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng đã tạo ra một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng, giao thông vận tải và các ngành sản xuất khác phát triển. Hình 1: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người tại VN (đơn vị: kg/người) Nguồn: Bộ Công Thương 6 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Sản phẩm nhựa Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn để tạo được vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế. Nhiều cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm nhựa của Việt Nam. Sản phẩm nhựa Việt Nam có vị thế khá cạnh tranh trên trường quốc tế nhờ vào (1) việc áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến; (2) được hưởng những ưu đãi về thuế quan và (3) có khả năng thâm nhập thị trường tốt. Hình 2: Kim ngạch XK nhựa của VN từ năm 2004 đến năm 2009 (đơn vị: triệu USD) Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 55 nước trên thế giới, bao gồm các nước ở Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Đông. 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đài Loan, Malaysia và Philippines. Và hiện có 530 công ty nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu. 7 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Tham khảo một số thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa đạt kim ngạch cao Thị trường Tháng 3/2010 (USD) So T2/2010 So T3/2010 Nhật Bản 21,807,579 64% 43% Mỹ 8,584,888 64% -45% Hà Lan 4,848,555 51% 61% Đức 6,001,882 90% 93% Anh 3,839,701 48% 34% Campuchia 4,999,245 113% 34% Malaysia 2,921,517 36% 181% Philippin 3,136,487 70% 142% Indonesia 4,409,497 182% 418% Pháp 2,571,649 117% 39% Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nhựa ngày càng tăng do sự gia tăng mạnh trong tiêu dùng ở cả trong và ngoài nước, Việt Nam đã phải nhập khẩu nhiều hơn nhựa nguyên liệu cũng như thiết bị và máy móc sản xuất. Hiện nay, Việt Nam phải nhập khẩu từ 70-80% nhựa nguyên liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất. Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, chỉ có 300 nghìn tấn nguyên liệu nhựa, chủ yếu là polyvinyl clorua (PVC) và Polyethylene Telephthalete (PET) được sản xuất trong nước, trong khi toàn ngành cần phải nhập khẩu lên đến 1.6-1.7 tấn nguyên liệu nhựa mỗi năm cộng với hàng trăm các phụ gia để phục vụ nhu cầu sản xuất. 8 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Hình 3: Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam (đơn vị: triệu USD) Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập Xê-út. Ngoài việc nhập khẩu nguyên liệu nhựa đầu vào mỗi năm. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết để sản xuất các sản phẩm nhựa. Phần lớn các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số nước châu Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu một số lượng các thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý. 2. VPG- Số liệu thị trường 2.1 Sản lượng nhựa: Trong tổng sản lượng nhựa hàng năm, sản phẩm nhựa bao bì chiếm khoảng 36% trong khi nhựa vật liệu xây dựng, đồ gia dụng và các loại dành cho các ngành công nghiệp khác như điện tử, điện, giao thông vận tải lần lượt chiếm khoảng 16%, 36% và 12% tương ứng. 2.2 Công nghệ sản xuất nhựa Các công nghệ mà Việt Nam sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa bao gồm: 9 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 2.2.1 GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Công nghệ phun ép (Injection technology) công nghệ này được sử dụng để làm cho các thành phần nhựa và phụ tùng cho các thiết bị điện tử, điện lực, xe máy và ngành công nghiệp ô tô. Theo các chuyên gia công nghiệp, có khoảng 3.000 loại thiết bị phun ép tại Việt Nam. 2.2.2 Công nghệ đùn-thổi (Blow-Extrusion technology): Ðây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại vật liệu bao bì nhựa từ màng, dùng trong các công nghệ thổi túi PE, PP và màng (cán màng PVC). Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng công nghệ đùn thổi bằng nhiều thiết bị nhập từ các nước, nhiều thế hệ để sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa. 2.2.3 Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile (Profile Technology): Ở Việt Nam, công nghệ này được sử dụng để làm các sản phẩm như ống thoát nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhôm nhựa, cáp quang, cửa ra vào PVC, khung hình, tấm lợp, phủ tường, v.v… 3. Các doanh nghiệp nhựa Đến nay, có khoảng 2.000 doanh nghiệp nhựa, chủ yếu ở miền Nam. Số lượng doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương và Long An chiếm 80% tổng số lượng DN nhựa trên cả nước trong khi số lượng DN ở miền Bắc và miền Trung chỉ chiếm 15% và 5%. 4. Kế hoạch phát triển ngành nhựa năm 2011 - Áp dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo sản phẩm nhựa Việt Nam đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, vệ sinh và tác động môi trường theo quy định của Việt Nam và quốc tế, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh ở trong và ngoài nước; - Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu nhựa, bán thành phẩm, hóa chất, phụ gia, và khuôn mẫu; - Sản xuất các sản phẩm nhựa công nghệ cao và sản phẩm nhựa dành cho xuất khẩu; - Phát triển ngành chế biến các chất thải từ sản phẩm nhựa và nhựa nguyên liệu. 10 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG  GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Mục tiêu đặt ra trong năm 2011: - Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 15% - Tiêu thụ sản phẩm nhựa theo đầu người: 40kg/năm - Nhựa vật liệu sản xuất trong nước đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường - 132,000 bộ khuôn mẫu/năm - Xây dựng một cơ sở chế biến chất thải nhựa với công suất 200.000 tấn / năm  Triển vọng Do nhu cầu cấp thiết cần phải nâng cấp công nghệ sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước, Việt Nam đã nhập khẩu nhiều trang thiết bị và máy móc sản xuất nhựa tiên tiến hơn cũng vật liệu nhựa chất lượng cao hơn. Chính Phủ đã phê duyệt về quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2010; trong đó tập trung vào các dự án sản xuất nguyên liệu nhựa. Hiện nay, nhiều dự án nguyên vật liệu cho ngành nhựa được đầu tư xây dựng như: nhà máy sản xuất PP1, PP2, nhà máy sản xuất P E… Nếu các dự án mới này đuợc thực hiện đúng tiến độ thì đến hết năm 2010 thì các nhà máy mới này có thể nâng tổng công suất sản xuất thêm 1.2 triệu tấn/năm. Do đó có thể giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong nguồn cung nguyên liệu đầu vào và giảm rủi ro biến động giá nguyên liệu và rủi ro về tỷ giá. (theo báo cáo của SBBS) 11 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Mục tiêu sản lượng nguyên vật liệu trong nước năm 2011 (tấn/năm) Nguyên liệu 2011 Bột PVC 500.000 Hạt PP 450.000 Hạt PE 450.000 Màng BOPP 40.000 Hoá dẻo DOP 60.000 Hạt PS 60.000 Tổng cộng 1.560.000 Nguồn: Bộ Công Thương 5. Các nhà cung cấp chính Hiện nay, vật liệu nhựa PVC và PET có thể được đáp ứng trong nước. Có hai nhà sản xuất PVC với công suất tổng hợp 200.000 tấn/năm, trong đó 30% là dành cho xuất khẩu và 70% là dành cho thị trường trong nước. Đó là Công ty TPC Vina và Công ty Nhựa và Hóa chất Phú Mỹ. Ngoài ra, còn có Công ty Formusa Việt Nam, công ty 100% vốn của Đài Loan với công suất sản xuất nguyên liệu nhựa PET là 145.000 tấn/năm. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 70 - 80% nguyên liệu nhựa, chủ yếu là PP, PE, PS và Polyester và hầu hết các thiết bị và máy móc cần thiết cho sản xuất sản phẩm nhựa. 12 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN Hình 4: Các nước cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt Nam Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1. Lịch sử hình thành Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 4 nhà xưởng chính: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa trong (polystyrol) và phân xưởng bóng bàn, đồ chơi. Ngày 19/05/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong chính thức khánh thành đi vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu: Chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi dồng. Với ý nghĩa lịch sử thiêng liêng đó, 50 năm qua, tập thể CBCNV Công ty đã từng bước nỗ lực hết mình, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đưa Công ty từng bước phát triển vững mạnh đảm bảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Trải qua nhiều thăng trầm, ngày 29/4/1993 với Quyết định số 386/CN/CTLD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công Thương), nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong được đổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong. Theo đó Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu của thị trường, Công ty đã 13 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN mạnh dạn chuyển đổi mặt hàng truyền thống từng nổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ống nhựa PVC, PEHD…Từ những bước đi đúng đắn, vững chắc, sản phẩm của Công ty đã và đang chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín về chất lượng cũng như tính cạnh tranh về giá bán. Đến ngày 17/8/2004, công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã được chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần bằng quyết định số 80/2004/QĐ-BCN của bộ Công nghiệp. Đánh dấu một bước đi phát triển mới của công ty. Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới nhiều chủng loại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Mặt hàng ống nhựa u.PVC, PEHD, PPR dùng trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, tiêu thoát nước thải phục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong các nghành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp…đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. 2. Phương châm Với phương châm “Chất lượng là trên hết, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng” thương hiệu Nhựa Tiền Phong đã được khẳng định trên thị trường có sức lan tỏa mạnh mẽ. Tiếp tục duy trì hệ thống kiểm soát chất lượng một cách chặt chẽ, đồng thời lựa chọn đa phương thức phục vụ nhằm tối đa nhu cầu khách hàng. Vì vậy trong những năm tới, công ty chắc chắn sẽ duy trì được tốc độ phát triển cao, giữ vững và ngày càng mở rộng thị trường, không chỉ thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, Công ty cũng đã đăng ký bộ hộ nhãn hiệu hàng hóa 5 nước :Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanma . Doanh số xuất khẩu sang các thị trường trong khu vực trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh, riêng doanh số xuất khẩu sang nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào sẽ đạt từ 1.200.000 đến 1.800.000 USD/năm. Với mạng lưới tiêu thụ gồm 6 Trung tâm bán hàng trả chậm và gần 300 đại lý bán hàng, sản phẩm Nhựa Tiền phong đã và đang có mặt ở các miền trên cả nước. Đặc biệt tại miền Bắc, sản phẩm Nhựa Tiền Phong sẽ chiếm 70-80% thị phần ống nhựa. Để hòa nhịp tốc độ phát triển của đất nước, công ty phấn đấu doanh thu bán hàng, GTSXCN, lợi 14 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN nhuận ròng và nộp ngân sách năm sau sẽ tăng hơn năm trước từ 10-15%. Từng bước nâng cao đời sống của CBCNV, qua đó tạo điều kiện để công ty thực hiện tốt công tác từ thiện và an sinh xã hội. 3. Thành tựu Từ những cố gắng và thành công đạt được trong suốt 50 năm qua, Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong đã vinh dự được Đảng và nhà nước trao tặng những danh hiệu cao quý . Đó là : Huân chương độc lập hạng Ba (2010); danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi mới (1994-2005); Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba ; Nhiều năm liền được nhận Cờ thi đua xuất sắc của chính phủ, bộ Công Nghiệp, Tổng LĐLĐ Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng ; bằng khen của chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam. Bên cạnh đó là 127 Huy chương vàng tại cá kỳ hội chợ hàng công nghiệp Quốc tế và trong nước, được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt nam chất lương cao ”; 02 cúp Bạc và 02 giải Quả cầu vàng Bông sen vàng năm 2002, cúp “Vì sự nghiệp xanh Việt nam” năm 2003, cúp “Vì sự phát triển cộng đồng” năm 2004; “Cổ phiếu vàng Việt Nam” năm 2009; Giải thưởng “Top 20 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam ” năm 2010. Công ty còn là 1 trong 50 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008; là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố Hải phòng năm 2001, 2003, 2004, 2005, 2008, 2009 và còn rất nhiều các danh hiệu dành cho cá nhân và tập thể khác. Đặc biệt năm 2010 Công ty giành giải thưởng Sao Vàng Đất Việt dành cho top 10 thương hiệu nổi tiếng. Việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng cũng được Ban Lãnh dạo công ty nghiêm túc chỉ đạo việc xây dựng và vận hành một cách nghiêm ngặt. Các sản phẩm của Nhựa Tiền Phong đều đạt các tiêu chuẩn Quốc tế, các đặc tính cơ, lý, hoá, vệ sinh công nghiệp... đều đạt và vượt chỉ tiêu cho phép. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty luôn luôn là một trong những cơ sở sản xuất kinh doanh hàng đầu về ngành nhựa của cả nước. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất 15 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN lượng toàn diện TQM và đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Các sản phẩm của Nhựa Tiền Phong được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực cấp thoát nước, công nghiệp xây dựng, giếng nước ngầm cho dân dụng và công nghiệp, cầu đường, hoá chất, địa chất, dầu khí, hệ thống nước thoát thải các đô thị, khu công nghiệp, nước tưới tiêu trong nông, lâm nghiệp... áp suất biểu kiến cho các loại sản phẩm ống nhựa từ 5 Bar đến 25 Bar và có thể sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao theo các yêu cầu đặc biệt của khách hàng. Với đội ngũ kỹ sư hùng hậu, năng động sáng tạo kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm nhựa xây dựng, Nhựa Tiền Phong luôn nghiên cứu tìm tòi, đổi mới để không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm tốt nhất trên thị trường. Với ba nhà máy sản xuất ở Hải Phòng, Bình Dương (Việt Nam) và Vientiane (Lào), năng lực sản xuất của Nhựa Tiền Phong hàng năm lên tới 75 ngàn tấn sản phẩm các loại. Hiện nay, tại phía Bắc Việt Nam công ty đang xây dựng nhà xưởng và chuyển đổi dần địa điểm sản xuất từ số 2 An Đà, TP. Hải Phòng sang phường Hưng Đạo quận Dương Kinh, TP. Hải Phòng trên một diện tích sản xuất mới rộng 13,6 ha, gấp hơn 4 lần diện tích sản xuất cũ. Việc chuyển đổi địa điểm sản xuất của Nhựa Tiền Phong nhằm đáp ứng cho chiến lược phát triển cao về quy mô và sản lượng sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường sản phẩm tại Việt Nam và các nước trong khu vực. Nhựa Tiền Phong phía nam đã chính thức xây dựng xong nhà máy tại tỉnh Bình Dương, Việt Nam, sản phẩm đã được thị trường phía Nam đánh giá cao. Hiện nay, Nhựa Tiền Phong Nam đang xây dựng một hệ thống phân phối đổi mới và hiện đại, mang lại những tiện ích cao nhất cho người tiêu dùng. Cùng với việc nâng cao uy tín, hình ảnh của Nhựa Tiền Phong tại miền Nam, Nhựa Tiền Phong Nam đã xây dựng một chiến lược và kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, chuẩn bị sẵn sàng về thiết bị sản suất để nâng cao gấp nhiều 16 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN lần công suất hiện tại theo chiến lược của Công ty về chiếm lĩnh thị phần tại miền Nam Việt Nam. Công ty Liên doanh Nhựa Tiền Phong – SMP tại Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào được đầu tư với chiến lược cung cấp sản phẩm cho hầu hết các dự án cấp thoát nước của nước bạn Lào mà chủ yếu là các dự án do World Bank và ADB tài trợ. Hiện nay, Nhựa Tiền Phong - SMP đã đi vào sản xuất ổn định và cung cấp cho nhiều dự án lớn. Cho đến nay, Nhựa Tiền Phong – SMP cũng là mà máy sản xuất ống nhựa lớn nhất của CHDCND Lào. Nói đến Nhựa Tiền Phong là nói đến một thương hiệu nhựa hàng đầu Việt Nam. Không phải bây giờ mà từ nhiều năm qua, cái tên Nhựa Tiền Phong đã đi vào tiềm thức của người tiêu dùng với một hình ảnh, một thương hiệu của chất lượng sản phẩm, sự đa dạng về kiểu dáng mẫu mã cũng như các dịch vụ hậu mãi, bảo trì tin cậy. NTP hiện chiếm khoảng 65% thị phần ống nhựa ở phía Bắc, riêng sản phẩm ống nhựa chịu nhiệt thì độc chiếm cả nước. Các dây truyền thiết bị được nhập từ Châu Âu, độ tiên tiến ngang bằng các nước trong khu vực. Nhận thức được tầm quan trong của việc duy trì và phát triển thương hiệu, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, Ban Lãnh đạo và toàn thể CBCNV Nhựa Tiền Phong luôn luôn phấn đấu, nỗ lực không ngừng để Nhựa Tiền Phong luôn là con chim đầu đàn trong ngành nhựa Việt Nam và dần khẳng định vị trí thương hiệu của mình trên trường Quốc tế. 17 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG GVHD: ThS. PHẠM HOÀNG NHÂN 4. Những ngành nghề kinh doanh  Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng.  Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng