Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học 20 câu trắc nghiệm lý thuyết ôn thi đại học...

Tài liệu 20 câu trắc nghiệm lý thuyết ôn thi đại học

.DOC
3
92
121

Mô tả:

20 CÂU TRẮC NGHIÊÊM LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC Câu 1: Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường ? A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + 2NaHCO3  CaCO3 + 2NaCl + 2HCl Câu 2: Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) CH3COONa + CO2 + H2O (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3 (3) CH3COOH + NaHSO4 (4) CH3COOH + CaCO3 (5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 (6) C6H5COONa + CO2 + H2O (7) CH3COONH4 + Ca(OH)2 Các phản ứng không xảy ra là: A. 1, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 3, 6 D. 1, 3, 5 Câu 4: Cho phương trình phản ứng: Fe(NO3)2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + HNO3 + NO + H2O Khi cân bằng, tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phuong trình là: A. 40 B. 42 C. 34 D. 36 Câu 5: K2S ↔ H2S ↔ S ↔ SO2 ↔ H2SO4 ↔ H2S . Trong sơ đồ trên, có tối đa mấy phản ứng oxi hóa khử ? A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 6: Cho este X có CTPT C4H6O2 phản ứng với NaOH theo sơ đồ sau: X + NaOH  muối Y + anđehit Z. Cho biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng C4H7ClO2 + NaOH  muối X + Y + NaCl. Biết rằng X, Y đều tác dụng được với Cu(OH)2. Vậy CTCT của chất có CTPT C4H7ClO2 là: A. Cl-CH2-COOCH=CH2 B. CH3COOCHClCH3 C. HCOOCH2CH2CH2Cl D. HCOOCH2CHClCH3 Câu 8: Chất hữu cơ X có phản ứng: X + NaOHdư  2 muối của hai axit hữu cơ + CH3CHO. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH2=CHOOCC6H4COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC6H4COOCH3 C. CH2=CHOOCC6H4OOCCH3 D. CH2=CHCOOC6H5COOCH=CH2 Câu 9: Cho các phản ứng dưới đây: (1) Tinh bột + H2O (H+, to)  (2) policaproamit + H2O (H+, to)  + o (3) Polienanamit + H2O (H , t )  (4) Poliacrilonitrin + Cl2 (as)  (5) Poliisopren + nS  (6) Cao su buna-N + Br2 (CCl4)  (7) Poli(metyl acrylat) + NaOH đun nóng  (8) Nilon-6 + H2O (H+, to)  (9) Amilopectin + H2O (H+, to)  (10) Cao su thiên nhiên (to)  o (11) Rezol (đun nóng 150 C)  (12) Poli(hexametylen-ađipamit) + H2O (H+, to)  Số phản ứng thuộc loại cắt mạch polime là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10: A là chất hữu cơ có CTPT C3H7NO2. A tác dụng với NaOH thu được chất khí X làm xanh quì tím ẩm, X nhẹ hơn không khí và phần dung dịch có chứa muối Y, Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. Công thức cấu tạo của Y là: A. HCOONa B. CH2=C(CH3)-COONa C. CH3COONa D. CH2=CH-COONa Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NaHCO3 rắn. (2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4. (4) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng. (5) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (6) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (7) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (8) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 6 Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3 B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4 C. FeSO4, Na2SO4 D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4 Câu 13: Cho phương trình ion rút gọn: aZn + bNO3 + cOH-  dZnO2- + eNH3 + gH2O Tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là: A. 12 B. 9 C. 11 D. 10 Câu 14: Cho những nhận xét sau đây: 1 – Để điều ché khí H2S người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4 đặc. 2 – Dung dịch HCl đặc, S, SO2, FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa. 3 – Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tới lớp bên trong , khi để ngoài không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước. 4 – Hỗn hợp BaO và Al2O3 có thể tan hoàn toàn trong nước. 5 – Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa. 6 – Hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O4 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng. Số nhận xét đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2, và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư đi qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa: A. Al2O3, Zn B. Al2O3, Fe C. Fe D. Al2O3, ZnO, Fe Câu 16: Cho các phản ứng sau đây: X1 + X2  X4 + H2 X3 + X5 + X2  Fe(OH)3 + NaCl + CO2 X3 + X4  CaCO3 + NaOH Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là: A. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3 B. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2 C. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2 D. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2 Câu 17: Cho các cặp chất sau đây: (1) khí Cl2 và khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2 (2) Khí H2S và khí SO2 (7) Hg và S (3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2 (8) Khí CO2 và dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9) CuS và dung dịch HCl (5) Khí NH3 và dung dịch AlCl3 (10) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là: A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 18: Cho các trường hợp sau: (1) – O3 tác dụng với dung dịch KI. (2) – Axit HF tác dụng với SiO2 (3) – MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng (4) – Khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (5) – KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng (6) – Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2 (7) Cho khí NH3 dư qua CuO đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 19: Cho sơ đồ sau: X + H2  ancol X1 (đk:xt,to) ; X + O2  axit hữu cơ X2 (đk:xt,to); X1 + X2  C6H10O2 + H2O (đk:xt,to) Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CHO B. CH2=CH-CHO C. CH2=C(CH3)-CHO D. CH3CHO Câu 20: Giải thích nào sau đây không đúng: A. Xenlulozo trinitrat hình thành nhờ phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bông, vải bị mủn dần do phản ứng: (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 C. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng: (C6H10O5)n  6nC + 5nH2O D. Xenlulozơ triaxetat được hình thành nhờ phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH  [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan