Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Âm nhạc 18 đề kiểm tra hk2 môn âm nhạc 9...

Tài liệu 18 đề kiểm tra hk2 môn âm nhạc 9

.PDF
44
1974
115

Mô tả:

TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 9 Đề số 4: Kiểm tra thực hành 1. Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì II -Bóng dáng một ngôi trường (Hoàng Lân) -Nụ cười (Nhạc Nga) -Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn) -Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ) 2. Gắp thăm và trình bày một bài TĐN đã học trong học kì II -TĐN số 1- Cây sáo -TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn -TĐN số 3- Lá xanh -TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ Đáp án 1. Hát (5 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 3 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm 2. Tập đọc nhạc (5 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 3 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm Ghi chú: -HS được ôn tập các nội dung trước khi thi. -Bài hát có 2 lời, chỉ yêu cầu HS trình bày 1 lời. -Bài TĐN, HS được xem SGK và không phải hát lời. -GV kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 9 Đề số 5: Kiểm tra thực hành 1. Tự chọn và trình bày một bài TĐN đã học trong học kì II -TĐN số 1- Cây sáo -TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn -TĐN số 3- Lá xanh -TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ 2. Gắp thăm và trình bày một bài hát đã học trong học kì II -Bóng dáng một ngôi trường (Hoàng Lân) -Nụ cười (Nhạc Nga) -Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn) -Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ) 1 Đáp án 1. Tập đọc nhạc (5 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 3 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm 2. Hát (5 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 3 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm Ghi chú: -HS được ôn tập các nội dung trước khi thi. -Bài hát có 2 lời, chỉ yêu cầu HS trình bày 1 lời. -Bài TĐN, HS được xem SGK và không phải hát lời. -GV kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN ÂM NHẠC, LỚP 9 TRƯỜNG THCS SÔNG MÃ SÔNG MÃ - TỈNH SƠN LA Đề số 2. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các mục a, b, c hoặc d. 1. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người nước nào? a) Nước Áo c) Nước Nga b) Nước Đức d) Nước Ba-lan 2. Bài hát Mẹ yêu con do ai sáng tác? a) Phan Huỳnh Điểu c) Nguyễn Văn Tý b) Trần Hoàn d) Văn Cao 3. Hoá biểu của giọng Pha trưởng như thế nào? a) Có một dấu Pha thăng c) Có một dấu Si giáng b) Có hai dấu giáng d) Không có dấu thăng giáng nào 4. Bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn viết ở nhịp gì? a) Nhịp c) Nhịp b) Nhịp d) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) Tự chọn và trình bày một trong 4 bài hát sau. -Bóng dáng một ngôi trường (Hoàng Lân) -Nụ cười (Nhạc Nga) -Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn) -Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ) Ghi chú: -Phần trắc nghiệm, HS làm bài viết (khoảng 10 phút). -Phần thực hành, kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Đúng mỗi câu trắc nghiệm được 1 điểm. Đáp án là: 1. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người: c) Nước Nga 2. Bài hát Mẹ yêu con do ai sáng tác? c) Nguyễn Văn Tý 3. Hoá biểu của giọng Pha trưởng như thế nào? c) Có một dấu Si giáng 4. Bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn viết ở: b) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 4 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN ÂM NHẠC, LỚP 9 TRƯỜNG THCS SÔNG MÃ SÔNG MÃ - TỈNH SƠN LA Đề số 3. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các mục a, b, c hoặc d. 1. Dịch giọng là gì? a) Chuyển dịch cao độ của nốt nhạc c) Thay đổi trường độ của nốt nhạc b) Thay đổi tính chất của bản nhạc d) Thay đổi giai điệu của bản nhạc 2. Trong các quãng sau (tính theo quãng đi lên), quãng nào là quãng 6? a) Đô- Mi c) Mi- La b) Son- Si d) Đô- La 3. Bài hát Cô gái miền đồng cỏ là sáng tác của nhạc sĩ nào? a) Mô-da c) Sô-panh b) Bét-tô-ven d) Trai-cốp-xki 4. Hoá biểu của giọng Son trưởng như thế nào? a) Có một dấu Pha thăng c) Có một dấu Si giáng b) Có hai dấu Pha thăng và Đô thăng d) Không có dấu thăng, dấu giáng nào II. Thực hành (6 điểm) Tự chọn và trình bày một trong 4 bài TĐN sau. -TĐN số 1- Cây sáo -TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn -TĐN số 3- Lá xanh -TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ Ghi chú: -Phần trắc nghiệm, HS làm bài viết (khoảng 10 phút). -Phần thực hành, kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Đúng mỗi câu trắc nghiệm được 1 điểm. Đáp án là: 1. Dịch giọng là gì? a) Chuyển dịch cao độ của nốt nhạc 2. Trong các quãng sau, quãng nào là quãng 6? d) Đô- La 3. Bài hát Cô gái miền đồng cỏ là sáng tác của nhạc sĩ nào? d) Trai-cốp-xki 4. Hoá biểu của giọng Son trưởng như thế nào? a) Có một dấu Pha thăng II. Thực hành (6 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 4 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN: ÂM NHẠC – KHỐI 9 NĂM 2012-2013 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LÊ_THCS ĐÀO MỸ Câu 1: ( Nhận biết, kiến thức tuần 19, thời gian làm bài 1 phút) Em hãy cho biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là sáng tác của nhạc sĩ nào? A. Nhạc sĩ Hoàng Lân. B. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. C. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Đáp án: A. Câu 2: ( Hiểu, kiến thức tuần 19, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy nêu nội dung bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường? Đáp án: Bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. Câu 3: ( Hiểu, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 5 phút) Em hiểu Quãng là gì? Đáp án : Quãng là khoảng cách về độ cao của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tuỳ theo số lượng cung và nửa cung trong các quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. Câu 4 : ( Nhận biết, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 1 phút ) Bài TĐN số 1 – Cây sáo được viết ở giọng gì ? A. Giọng Đô trưởng. B. Giọng Mi trưởng. C. Giọng Son trưởng. Đáp án : C. Câu 5: ( Vận sụng, kiến thức tuần 21, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy đọc bài TĐN số 1 – Cây sáo kết hợp với vỗ đệm theo nhịp. Câu 6: ( Hiểu, kiến thức tuần 22, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy nêu nội dung bài hát “ Nụ cười”? Đáp án: Nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi. Câu 7: ( Nhận biết, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài 1 phút ) Bài TĐN số 2 - Nghệ sĩ với cây đàn được viết ở giọng gì? A. Giọng Son thứ. B. Giọng Mi thứ. C. Giọng Mi trưởng. Đáp án: B. Câu 8: ( Vận dụng, kiến thức tuần 23, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy trình bày bài hát “ Nụ cười” kết hợp vỗ đệm theo nhịp. Câu 9: ( Vận dụng, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy đọc bài TĐN số 2 kết hợp vỗ đệm theo phách) Câu 10: ( Hiểu, kiến thức tuần 24, thời gian làm bài 3 phút) Hợp âm là gì? Đáp án: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. Câu 11: ( Nhận biết, kiến thức tuần 27, thời gian làm bài 1 phút ) Em hãy cho biết tác giả của bài hát “ Nối vòng tay lớn”? A. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. B. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. C. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Đáp án: B. Câu 12: ( Hiểu, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài 5 phút ) Em hiểu thế nào là dịch giọng? Đáp án: Sự chuyển dịch độ cao - thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng. Câu 13: ( Nhận biết, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài 1 phút ) Bài TĐN số 3 – Lá xanh được viết ở giọng gì? A. Giọng Pha trưởng. B. Giọng Son trưởng. C. Giọng Mi trưởng. Đáp án: A. Câu 14: ( Vận dụng, kiến thức tuần 28, thời gian làm bài 5 phút ) Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3 – Lá xanh. Câu 15: ( Nhận biết, kiến thức tuần 29, thời gian làm bài 1 phút ) Bài hát “ Mẹ yêu con” là sáng tác của nhạc sĩ nào? A. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. B. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. C. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Đáp án: B. Câu 16: ( Vận dụng, kiến thức tuần 29, thời gian làm bài 5 phút ) Em hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp. Câu 17: ( Hiểu, kiến thức tuần 30, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy nêu nội dung bài hát “ Lí kéo chài” dân ca Nam Bộ. Đáp án: Nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá. Câu 18: ( Nhận biết, kiến thức tuần 31, thời gian làm bài 1 phút ) Em hãy cho biết bài TĐNsố 4 – Cánh én tuổi thơ được viết ở giọng gì? A. Giọng Rê thứ. B. Giọng Mi thứ. C. Giọng Pha thứ. Đáp án: A. Câu 19: ( Vận dụng, kiến thức tuần 32, thời gian làm bài 5 phút) Em hãy đọc bài TĐN số 4 kết hợp với vỗ đệm theo nhịp. PHÒNG GD&ĐT HƯNG HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Bùi Hữu Diên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn Âm nhạc: Lớp 9(Thời gian 45 phút) Năm học 2012 - 2013 1/. Ma trận đề. Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nhạc lí Số câu, số điểm tỷ lệ % Học hát Số câu, số điểm tỷ lệ % Tập đọc nhạc HS biết khái niệm về hợp âm 1 câu 1 điểm = 10 % HS phân biệt được hợp âm ba và hợp âm bảy 1 câu 1 điểm = 10 % Cộng Cấp độ cao 2 câu 2 điểm = 20 % Hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu của bài hát 1 câu 4 điểm = 40 % HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN. 1 câu 4 điểm = 40 % Số câu, số điểm tỷ lệ % Tổng số 1 câu 4 điểm = 40% 1 câu 1 điểm = 10% 1 câu 1 điểm = 10% 2 câu 8 điểm = 80% 1 câu 4 điểm = 40% 4 câu 10 điểm = 100% 2/. Nội dung đề. I. Lí thuyết: Câu 1: Hợp âm là gì ? Câu 2: Thế nào là hợp âm ba, thế nào là hợp âm bảy ? II Thực hành: Câu 3: Chọn 1 trong 2 bài hát sau: - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười - Nối vòng tay lớn - Lí kéo chài Câu 4: Đọc tập đọc nhạc theo yêu cầu: TĐN số 1, 2, 3, 4. 3/. Đáp án biểu điểm chi tiết. I. Lí thuyết: Câu 1:(1 đ) Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. Câu 2: (1 đ) Hợp âm ba gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. Hợp âm bảy gồm có 4 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. II. Thực hành: Câu 3: (4 đ) Hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu của bài hát Câu 4: (4 đ) HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN. Chí Hòa, ngày 6 tháng 4 năm 2013 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hồng Hạnh ĐỀ THI MÔN ÂM NHẠC 9- HKII Năm học 2011-2012 Câu 1: Hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B số thứ tự tên bài ở cột A, sao cho bài hát ( hoặc bài TĐN ) phải có câu hát đó. A B 1. Bóng dáng một ngôi trường - Ngắm đất nước mình (…) 2. Câu hò bên bờ Hiền Lương - Trong cuộc sống đầm ấm (…) 3. Cây sáo - Một khúc ca đang vang vọng (…) 4. Nụ cười - Một điệu nhạc trong sáng (…) 5. Nối vòng tay lớn - Xa xa đàn thuyền nan (…) 6. Lá xanh - Biển khơi thân thiết với ta (…) 7. Mẹ yêu con - Gió rung cây cành lá tưng bừng (…) 8. Lí kéo chài - Và nụ cười nở trên môi (…) Câu 2.Trong các bài hát sau bài hát nào là không phải nhạc Nga? A. Ca chiu sa . B. Trở về Su-ri-en-tô C. Người nghệ sĩ với cây đàn . D. Chiều Macxcơva Câu 3: Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Bản nhạc viết giọng Mi thứ là bản nhạc: A. Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi. B. Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son. C. Không có hóa biểu và kết thúc ở nốt Mi. Câu 4.Hợp âm là gì? A .Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác cao độ B .Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác nhau. C. Sự hòa hợp của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau quãng 3 D. Cả 3 đều đúng. Câu 5.Các cách sắp xếp sau cách nào đúng nhất ? A.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng và 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. B.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. C Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. D.Hợp âm 3 gồm 3 nốt, hợp âm 7 gồm 7 nốt. Câu 6.Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? A. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki B. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va C. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua D. Cả 3 đều đúng. Câu 7.Dịch giọng là gì ? A. Dịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát B.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát. C.Làm thay đổi giai điệu của bài hát. D.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cữ giọng hát. Câu 8.Khi dịch giọng làm thay đổi gì sau đây . A.Thay đổi cao độ và trường độ của nốt nhạc. B.Thay đổi tên nốt nhạc . C.Thay đổi tên nốt nhạc và hóa biểu . D.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của nốt nhạc. Câu 9. Khi dịch giọng có những thay đổi gì ? A.Dịch giọng là dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng hát. B.Khi dich giọng tương quan cao độ và trường độ không thay đổi nên giai điệu không thay đổi. C.Khi dịch giọng có sự thay đổi tên nốt và hóa biểu, nhưng giai điệu bài hát không thay đổi. D.Cả A,B,C đều đúng. Câu 10. Bài tập đọc nhạc số 3 được viết ở giọng gì ? A.Giọng Sol trưởng ( G-dur ) B.Giọng Fa trưởng ( F-dur ) C.Giọng Mi thứ ( Em ) D.Giọng Rê thứ ( Dm ) Câu 11.Giọng Sol trưởng ( G-dur ) và giọng Mi thứ ( Em ) là hai giọng song song tại sao ? A.Bởi chúng có chung bậc chủ âm ( bậc I : Sol ) B.Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) C. Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) và giống nhau ở nốt kết thúc ( bậc : I ) D Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) và khác nhau ở nốt kết thúc ( bậc : I ) Câu 12: Kể tên năm bài dân ca Nam Bộ mà em biết. Câu 13 : Kể tên mười bài dân ca mà em biết. Nói rõ đó là dân ca vùng miền nào? Câu 14 : Em hãy dịch giọng bài TĐN số 3 lên (xuống ) một quãng 3 (hoặc một quãng 2). Câu 15: Em hãy nêu tóm tắt về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý , nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương , nhạc sĩ Trai-cốp-xki . Câu 16: Em hãy sáng tác ( Đặt lời mới ) cho giai điệu bài hát “ Lí kéo chài ” CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ! Phòng GD & ĐT Mỹ Xuyên Trường THCS Thạnh Quới Họ và tên:……………………….. Lớp 9… Điểm ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NH: 2010-2011 Môn : Âm nhạc 9 - (Phần trắc nghiệm) Thời giam làm bài 15 phút không kể thời gian phát đề (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Nhận xét của giào viên A PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) (Đề thi gồm có 2 trang) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1.Trong các bài hát sau bài hát nào là không phải nhạc Nga? a.Ca chiu sa . b.Trở về Su-ri-en-tô c.Người nghệ sĩ với cây đàn . d. Chiều Macxcơva 2.Hợp âm là gì? a.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác cao độ b.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác nhau. c. Sự hòa hợp của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau quãng 3 d. Cả 3 đều đúng. 3.Các cách sắp xếp sasu cách nào đúng nhất ? a.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng và 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. b.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. c. Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. d.Hợp âm 3 gồm 3 nốt, hợp âm 7 gồm 7 nốt. 4.Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va c. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua d. Cả 3 đều đúng. 5.Nội dung bài hát “Nối vòng tay lớn” của NS Trịnh Công Sơn –nói lên điều gì ? a. Mơ ước đất nước hòa bình thống nhất b.Tinh thần đoàn kết của dân tộc c. Tình cảm của người Việt Nam yêu nước. d. Cả a,b,c đều đúng. 6.Dịch giọng là gì ? aDịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát b.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát. c.Làm thay đổi giai điệu của bài hát. d.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cử giọng hát. 7.Khi dịch giọng có những thay đổi sau: a.Thay đổi cao độ và trường độ của note nhạc. b.Thay đổi tên note nhạc . c.Thay đổi tên note nhạc và hóa biểu . d.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của note nhạc. 8.Khi dịch giọng có những thay đổi gì ? a.Dịch giọng là dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng hát. b.Khi dich giọng tương quan cao độ và trường độ không thay đổi nên giai điệu không thay đổi. c.Khi dịch giọng có sự thay đổi tên nốt và hóa biểu, nhưng giai điệu bài hát không thay đổi. d.Cả a,b,c đều đúng. 9.Bài tập đọc nhạc số 3 được viết ở giọng gì ? a.Giọng Sol trưởng ( G-dur ) b.Giọng Fa trưởng ( F-dur ) c.Giọng Mi thứ ( Em ) d.Giọng Re thứ ( Dm ) 10,Giọng Sol trưởng ( G-dur ) và giọng Mi thứ ( Em ) là hai giọng song song tại sao ? a.Bởi chúng có chung bậc chủ âm ( bậc I : Sol ) b.Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) c. Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) và giống nhau ở note kết thúc ( bậc : I ) d. Bởi chúng có chung hóa biểu ( F# - dòng 5 ) và khác nhau ở note kết thúc ( bậc : I ) PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Năm học: 2010-2011 Môn: Âm nhạc 9 (Phần lí thuyết) Thời gian: 45 phút Mức độ Nội dung Nhận biết TN Học hát Câu 1; 2; 5; 12; 13 TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Câu 15 Tổng cộng 5 câu 2,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm Nhạc lí - TĐN Câu 3; 4; Câu 6; 8; 7 9; 11 0,75 điểm Âm nhạc Câu 10 thường thức 0,25 điểm Tổng cộng 10 câu Câu 16 Câu 14 1,0 điểm 3,0 điểm 9 câu 5,75 điểm 1,0 điểm 1 câu 0,25 điểm 5 câu 5,0 điểm 1 câu 2,0 điểm 16 câu 3,0 điểm ------------------------------------------------------------------------------------------ 10 điểm TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NH: 2010-2011 Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Âm nhạc 9 (Phần trắc nghiệm) Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 15 phút Điểm: (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (từ câu 1 đến câu 12) Câu 1. Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” của tác giả nào? a. Hồng Lân c. Phạm Tuyên b. Hồng Vân d. Phong Nhã Câu 2. Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” được viết ở loại nhịp nào? a. Nhịp 2 2 c. Nhịp 3 4 b. Nhịp 2 4 d. Nhịp 4 4 Câu 3. Hai âm đô - fa tạo thành quãng mấy? a. Quãng 2 b. Quãng 3 c. Quãng 4 d. Quãng 5 Câu 4. Bài TĐN số 1 được viết ở giọng gì? a. Đô trưởng c. Mi thứ b. Son trưởng d. Fa trưởng Câu 5. Bài hát “Nụ cười” (nhạc Nga) được tác giả nào đặt lời Việt? a. Trịnh Công Sơn c. Phong Nhã b. Nguyễn Đức Tồn d. Phạm Tuyên Câu 6. Đây là giai điệu của bài TĐN nào? 2 4 a. TĐN số 1 c. TĐN số 3 b. TĐN số 2 d. TĐN số 4 Câu 7. Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau quãng mấy? a. Quãng 2 c. Quãng 4 b. Quãng 3 d. Quãng 5 Câu 8. Dưới đây là âm hình tiết tấu của bài TĐN số mấy?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan