Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 1150087.bài giảng qtsx&tn (1)

.PDF
300
413
66

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ---------Biên soạn ĐẶNG THỊ THANH LOAN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUY NHƠN – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ---------Biên soạn ĐẶNG THỊ THANH LOAN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ TÍN CHỈ : 3 (LÝ THUYẾT: 40 TIẾT; BÀI TẬP: 5 TIẾT) QUY NHƠN – NĂM 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP................... 2 1.1. Thực chất của quản trị sản xuất ....................................................................... 2 1.1.1. Sản xuất và phân loại sản xuất ................................................................. 2 1.1.2. Khái niệm quản trị sản xuất và tác nghiệp ............................................. 12 1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất ................................................................ 13 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ của quản trị sản xuất với các chức năng quản trị chính khác ............................................................................................... 14 1.1.5. Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp ............................ 16 1.1.6. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất ................................................. 17 1.2. Lịch sử hình thành và xu hƣớng phát triển của quản trị sản xuất .................. 22 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất ........................... 22 1.2.2. Xu hƣớng phát triển của quản trị sản xuất.............................................. 24 1.3. Năng suất trong quản trị sản xuất .................................................................. 25 1.3.1. Thực chất và tầm quan trọng của năng suất trong sản xuất và dịch vụ .. 25 1.3.2. Những nhân tố tác động đến năng suất .................................................. 29 1.3.3. Những biện pháp nhằm nâng cao năng suất trong quản trị sản xuất ...... 30 1.4. Vai trò của ngƣời quản lý trong quản trị sản xuất ......................................... 31 1.4.1. Các kỹ năng cần thiết ở ngƣời quản trị sản xuất .................................... 31 1.4.2. Các hoạt động của ngƣời quản trị sản xuất ............................................ 33 Chƣơng 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM ................................................................... 36 2.1. Khái niệm về dự báo, các loại dự báo, trình tự thực hiện dự báo. ................. 36 2.1.1. Khái niệm dự báo: .................................................................................. 36 2.1.2. Các nguyên tắc dự báo............................................................................ 37 2.1.3. Phân loại dự báo ..................................................................................... 39 2.1.4. Vai trò của dự báo .................................................................................. 40 2.1.5. Trình tự thực hiện dự báo: 8 bƣớc .......................................................... 41 i 2.2. Các phƣơng pháp dự báo ............................................................................... 42 2.2.1. Các phƣơng pháp dự báo định tính ......................................................... 43 2.2.2. Các phƣơng pháp dự báo định lƣợng ..................................................... 45 2.3. Đánh giá độ chính xác của dự báo .................................................................67 2.3.1. Độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD): ..................................................... 67 2.3.2. Sai số bình phƣơng trung bình ................................................................ 67 2.3.3. Sai số dự báo trung bình ......................................................................... 68 2.3.4. Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE) ......................................68 2.3.5. Giám sát và kiểm soát dự báo .................................................................68 Chƣơng 3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT ............................................................................................... 71 3.1. Thiết kế sản phẩm .......................................................................................... 71 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm ..................................................................71 3.1.2. Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm........................................................ 74 3.1.3. Quy trình thiết kế sản phẩm ....................................................................76 3.2. Lựa chọn quá trình công nghệ........................................................................ 84 3.2.1. Khái niệm công nghệ .............................................................................. 84 3.2.2. Các loại quá trình công nghệ ..................................................................86 3.2.3. Lựa chọn quá trình công nghệ hợp lý ..................................................... 89 3.3. Quyết định về công suất ................................................................................. 92 3.3.1. Khái niệm................................................................................................ 92 3.3.2. Các loại công suất ................................................................................... 92 3.3.3. Quản trị công suất ................................................................................... 94 3.3.4. Hoạch định công suất: ............................................................................ 95 Chƣơng 4. ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP ........................................................................... 108 4.1. Thực chất định vị doanh nghiệp ...................................................................108 4.1.1. Khái niệm định vị doanh nghiệp...........................................................108 4.1.2. Mục tiêu của định vị doanh nghiệp ......................................................109 ii 4.1.3. Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp ........................................... 109 4.1.4. Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp ............................................... 111 4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến định vị doanh nghiệp ...................................... 111 4.2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lựa chọn vùng .......................................... 111 4.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chọn địa điểm .......................................... 114 4.2.3. Xu hƣớng định vị các doanh nghiệp hiện nay trên thế giới. ................ 114 4.3. Phƣơng pháp xác định địa điểm................................................................... 115 4.3.1. Phƣơng pháp dùng trọng số đơn giản ................................................... 115 4.3.2. Phƣơng pháp điểm hòa vốn .................................................................. 117 4.3.3. Phƣơng pháp toạ độ trung tâm ............................................................. 118 4.3.4. Phƣơng pháp bài toán vận tải ............................................................... 120 Chƣơng 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP .................. 127 5.1. Vị trí, vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp .................................. 127 5.1.1. Khái niệm và vai trò của bố trí sản xuất ............................................... 127 5.1.2. Mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất: ................................................ 128 5.1.3. Các yêu cầu trong bố trí sản xuất ......................................................... 129 5.2. Các kiểu bố trí mặt bằng sản xuất ................................................................ 130 5.2.1. Bố trí theo quá trình:............................................................................. 130 5.2.2. Bố trí theo định hƣớng sản phẩm: ........................................................ 131 5.2.3. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định ......................................................... 133 5.2.4. Hình thức bố trí hỗn hợp ...................................................................... 134 5.3. Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp ................................................ 135 5.3.1. Thiết kế bố trí sản xuất theo sản phẩm ................................................. 135 5.3.2. Thiết kế bố trí sản xuất theo quá trình .................................................. 144 Chƣơng 6. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP ........................................................................... 151 6.1. Thực chất của hoạch định tổng hợp ............................................................. 151 6.1.1. Khái niệm: ............................................................................................ 151 6.1.2. Nhiệm vụ: ............................................................................................. 153 iii 6.2. Các chiến lƣợc trong hoạch định tổng hợp ..................................................153 6.2.1. Các chiến lƣợc thuần tuý ......................................................................154 6.2.2. Các chiến lƣợc hỗn hợp ........................................................................158 6.3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp .......................................................158 6.3.1. Phƣơng pháp trực giác (phƣơng pháp định tính) ..................................158 6.3.2. Phƣơng pháp biểu đồ và phân tích chiến lƣợc......................................159 6.3.3. Phƣơng pháp cân bằng tối ƣu ...............................................................165 Chƣơng VII. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP ................................... 168 7.1. Thực chất và vai trò của điều độ sản xuất ....................................................168 7.1.1. Thực chất của điều độ sản xuất trong doanh nghiệp ............................168 7.1.2. Đặc điểm của điều độ sản xuất trong các hệ thống sản xuất khác nhau169 7.2. Lập lịch trình sản xuất..................................................................................170 7.3. Sắp xếp thứ tự tối ƣu trong sản xuất ............................................................172 7.3.1. Phân giao N công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo quá trình.................................................................................................172 7.3.2. Phƣơng pháp phân giao công việc cho nhiều đối tƣợng.......................178 7.3.4. Những phƣơng thức phối hợp bƣớc công việc .....................................183 7.4.1. Bài toán cực tiểu ...................................................................................186 7.4.2. Bài toán cực đại ....................................................................................188 Chƣơng 8. QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ .......................................................................... 190 8.1. Hàng dự trữ và các chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ ...............190 8.1.1. Hàng dự trữ và vai trò của hàng dự trữ.................................................190 8.1.2. Chi phí hàng dự trữ ...............................................................................192 8.1.2. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng dự trữ ..........................195 8.1.3. Dự trữ đúng thời điểm ..........................................................................198 8.1.4. Một số biện pháp nhằm giảm dự trữ trong các giai đoạn .....................199 8.2. Các mô hình dự trữ ......................................................................................200 iv 8.2.1. Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ – Basic Economic Oder Quantity Model) .................................................................................... 200 8.2.2. Mô hình lƣợng đặt hàng theo sản xuất (POQ -Production Order Quantity model) ................................................................................................... 204 8.2.3. Mô hình dự trữ thiếu (BOQ – Back Order Quantity model) ................ 206 8.2.4. Mô hình khấu trừ theo số lƣợng (QDM – Quantity Discount Model) . 207 8.2.5. Ứng dụng mô hình phân tích biên để xác định lƣợng dự trữ tối ƣu ..... 209 Chƣơng 9. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU ........................................ 211 9.1. Bản chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP – Materials Requirements Planning) ............................................................... 211 9.1.1. Các khái niệm ....................................................................................... 211 9.1.2. Mục tiêu của MRP ................................................................................ 213 9.1.3. Các yêu cầu đối với hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu .................... 214 9.2. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ............................ 214 9.2.1. Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP.............................................. 214 9.2.2. Trình tự hoạch định nhu cầu vật liệu .................................................... 215 9.3. Phƣơng pháp xác định kích cỡ lô hàng ........................................................ 222 9.3.1. Phƣơng pháp đƣa hàng theo lô ứng với nhu cầu .................................. 222 9.3.2. Phƣơng pháp xác định cỡ lô hàng theo mô hình EOQ ......................... 223 9.3.3. Phƣơng pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn .......................... 223 9.3.4. Phƣơng pháp cân đối các giai đoạn bộ phận (PPB) ............................. 223 9.3.5. Phƣơng pháp chi hí đơn vị bé nhất (LUC) ........................................... 224 9.4. Đảm bảo sự thích ứng của hệ thống MRP với những thay đổi của môi trƣờng224 9.4.1. Sự cần thiết phải đảm bảo MRP thích ứng với môi trƣờng.................. 224 9.4.2. Các kỹ thuật đảm bảo MRP thích ứng với những thay đổi của môi trƣờng .................................................................................................... 225 Chƣơng 10. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT SƠ ĐỒ MẠNG TRONG HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN SẢN XUẤT ......................................................................................... 228 10.1. Những vấn đề chung của một dự án sản xuất ............................................ 228 v 10.1.1. Khái niệm, đặc điểm dự án sản xuất ...................................................228 10.1.2. Chu kỳ dự án .......................................................................................229 10.1.3. Lập kế hoạch dự án .............................................................................230 10.1.4. Tổ chức thực hiện ...............................................................................236 10.2. Kỹ thuật lập kế hoạch tiến độ theo mạng ...................................................237 10.2.1. Ƣu điểm của việc lập kế hoạch tiến độ theo mạng .............................237 10.2.2. Các bƣớc tiến hành trong việc sử dụng kỹ thuật mạng ......................237 10.2.3. Quan hệ thứ tự ....................................................................................238 10.2.4. Yêu cầu của lập biểu đồ: .....................................................................238 10.2.5. Hoạch định dự án theo sơ đồ mạng ....................................................239 10.3. Phƣơng pháp sơ đồ mạng (PERT) ............................................................239 10.3.1. Một vài định nghĩa quy ƣớc ................................................................239 10.3.2. Quy tắc lập sơ đồ ................................................................................240 10.3.3. Lập sơ đồ PERT ..................................................................................241 10.3.4. Đánh giá thời gian thực hiện công việc tij ..........................................242 10.3.5. Phân tích sơ đồ mạng theo các chỉ tiêu thời gian ...............................243 10.3.6. Phân phối xác suất thời gian của dự án ..............................................246 10.4. Chi phí dự án theo kỹ thuật sơ đồ mạng PERT .........................................248 10.4.1. Lập ngân sách dự án ...........................................................................248 10.4.2. Kiểm soát chi phí ................................................................................249 10.4.3. Dịch chuyển và điều chỉnh các nguồn lực ..........................................250 10.5. Giám sát dự án bằng sơ đồ mạng ...............................................................252 Chƣơng 11. LÝ THUYẾT XẾP HÀNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ .................................................................................... 254 11.1. Hoạt động dịch vụ ......................................................................................254 11.1.1. Sự liên quan đến khách hàng ..............................................................254 11.1.2. Khả năng tồn kho dịch vụ bị hạn chế .................................................257 11.1.3. Các chiến lƣợc để tác động đến nhu cầu ............................................257 vi 11.1.4. Hệ thống dịch vụ ................................................................................ 258 11.1.5. Các loại chi phí dịch vụ ...................................................................... 259 11.2. Lý thuyết xếp hàng .................................................................................... 260 11.2.1. Cấu trúc của hệ thống xếp hàng ......................................................... 260 11.2.2. Sự phát triển của hàng chờ đợi ........................................................... 261 11.3. Lời giải của bài toán xếp hàng ................................................................... 262 11.3.1. Hệ thống xếp hàng một kênh, một pha ............................................... 262 11.3.2. Hệ thống xếp hàng nhiều kênh, một pha: ........................................... 264 11.3.3. Hệ thống xếp hàng có thời gian phục vụ cố định ............................... 266 11.3.4. Hàng có chiều dài bị giới hạn ............................................................. 267 Chƣơng 12. QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG .......................................................................... 269 12.1. Vị trí, vai trò của quản lý chất lƣợng trong sản xuất ................................. 269 12.1.1. Quan niệm về chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ .................................. 269 12.1.2. Chi phí cho chất lƣợng ....................................................................... 270 12.1.3. Thực chất và đặc điểm của quản lý chất lƣợng .................................. 272 12.1.4. Những yêu cầu chủ yếu trong quản lý chất lƣợng .............................. 274 12.1.5. Vai trò của chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và quản lý chất lƣợng trong sản xuất.................................................................................................. 275 12.2. Các chức năng của quản lý chất lƣợng ...................................................... 277 12.2.1. Hoạch định chất lƣợng ....................................................................... 278 12.2.2. Tổ chức thực hiện ............................................................................... 279 12.2.3. Kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng .......................................................... 280 12.2.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến ........................................................ 281 12.3. Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng ............................................................... 282 12.3.1. Sơ đồ quá trình ................................................................................... 283 12.3.2. Biểu đồ nhân quả ................................................................................ 284 12.3.3. Biểu đồ Pareto .................................................................................... 285 12.3.4. Đồ thị tán xạ ....................................................................................... 286 vii 12.3.5. Biểu đồ phân bố ..................................................................................286 12.3.6. Biểu đồ kiểm soát....................................................................................287 viii LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất là một trong những phân hệ chính của doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ, thu hút 70 – 80% lực lƣợng lao động của doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trƣởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Cùng với chức năng marketing và chức năng tài chính nó tạo ra “cái kiềng doanh nghiệp”, mà mỗi chức năng đó là một cái chân. Quản trị sản xuất và tác nghiệp là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Quản trị sản xuất và tác nghiệp là một trong những nội dung chủ yếu của quản trị doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tập tài liệu hƣớng dẫn học tập "Quản trị sản xuất và tác nghiệp" dùng cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trang bị những cơ sở lý luận cơ bản và hiện đại về quản trị sản xuất. Hy vọng đây sẽ là tài liệu thực sự cần thiết cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Bài giảng này đƣợc biên soạn trên cơ sở các giáo trình và bài giảng mà tác giả đã tiến hành nghiên cứu trong nhiều năm cùng với kinh nghiệm qua các năm giảng dạy Quản trị sản xuất & tác nghiệp trong và ngoài trƣờng. Chúng tôi chân thành cảm ơn những tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo trong quá trình biên soạn giáo trình này. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp trong và ngoài Khoa đã đóng góp nhiều ý kiến quí giá cho việc biên soạn bài giảng này. Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song tập tài liệu này khó tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lƣợng tập tài liệu. Rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của bạn đọc và quý thầy cô để chúng tôi hoàn thiện giáo trình cho lần xuất bản tiếp theo Tác giả 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Chƣơng 1 giới thiệu một cách khái quát về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp. Sau khi học xong chƣơng này, học viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: - Hiểu đƣợc bản chất của sản xuất, các yếu tố của quá trình sản xuất. - Biết cách phân loại sản xuất theo các tiêu thức khác nhau, hiểu rõ đặc điểm của từng loại sản xuất ảnh hƣởng đến công tác quản trị sản xuất trong doanh nghiệp. - Nắm rõ khái niệm, mục tiêu của quản trị sản xuất, vai trò và mối quan hệ của quản trị sản xuất với các chức năng quản trị chính khác. - Nhận thức đƣợc các nội dung chủ yếu của công tác quản trị sản xuất trong doanh nghiệp. - Khái quát đƣợc quá trình hình thành và xu hƣớng phát triển của quản trị sản xuất. - Hiểu đƣợc bản chất và biết đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. 1.1. Thực chất của quản trị sản xuất 1.1.1. Sản xuất và phân loại sản xuất 1.1.1.1. Sản xuất Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production) đƣợc hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services). Sản phẩm của quá trình sản xuất bao gồm hai loại chính. Thứ nhất, sản phẩm hữu hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và tồn tại dƣới dạng vật thể. Thứ hai, sản phẩm vô hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời nhƣng không tồn tại dƣới dạng vật thể (thƣờng gọi là dịch vụ). Quan niệm cũ cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị,... mới gọi là đơn vị sản xuất. Những đơn vị còn lại, nếu không sản xuất các sản phẩm vật chất thì đều bị xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, quan 2 niệm nhƣ vậy không còn phù hợp nữa. Nhƣ vậy, về thực chất, sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các đầu ra dƣới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình này đƣợc thể hiện trong hình 1.1. Các yếu tố đầu vào - Đất đai - Lao động - Vốn Quá trình sản xuất Kết quả đầu ra Thông qua quá trình sản xuất các doanh nghiệp - Sản phẩm hữu hình: Ti vi, tủ lạnh, máy chuyển hoá các yếu tố móc, thiết bị...  đầu vào thành kết quả  - Dịch vụ: Bữa tiệc, tƣ - Trang thiết bị đầu ra vấn pháp lý, chăm sóc - Nguyên nhiên vật liệu - Làm biến đổi sức khoẻ... - Tiến bộ khoa học - Làm tăng thêm giá trị - Nghệ thuật quản trị Hình 1.1: Quá trình sản xuất Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3. - Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên nhƣ khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,... - Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa nhƣ gỗ chế biến thành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành đƣợc dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp. - Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con ngƣời. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ đƣợc sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp đƣợc cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác nhƣ: bốc dỡ hàng hóa, bƣu điện, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,... 3 1.1.1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại Quản trị sản xuất ngày càng đƣợc các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó nhƣ là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lƣợc của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm: Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sƣ giỏi, công nhân đƣợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại. Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm. Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao. Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngƣời là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò năng động của con ngƣời trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công trong các hệ thống sản xuất. Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí đƣợc quan tâm thƣờng xuyên hơn trong từng chức năng, trong mỗi giai đoạn quản lý. Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh. Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ƣu thế làm giảm chi phí sản xuất. Nhƣng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị vừa - nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng. Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chƣơng trình. Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất. Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học đƣợc sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh. 4 1.1.1.3. Phân loại sản xuất Trong thực tiễn có rất nhiều kiểu, dạng sản xuất khác nhau. Sự khác biệt về kiểu, dạng sản xuất có thể do sự khác biệt về trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, về tính chất sản phẩm,... Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng một phƣơng pháp quản trị thích hợp. Do đó phân loại sản xuất là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn phƣơng pháp quản trị sản xuất phù hợp. Cũng vì lý do trên, việc phân loại này phải đƣợc tiến hành trƣớc khi thực hiện một dự án quản trị sản xuất. Sản xuất của một doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng trƣớc hết bởi sản phẩm của nó. Tuy nhiên ngƣời ta có thể thực hiện phân loại sản xuất theo các đặc trƣng sau đây: - Số lƣợng sản phẩm sản xuất - Tổ chức các dòng sản xuất - Mối quan hệ với khách hàng - Kết cấu sản phẩm - Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản phẩm  Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại Phân loại theo số lƣợng sản xuất và tính chất lặp lại là một cách phân loại có tính chất giao nhau. Ở đây cần chú ý số lƣợng lớn hay nhỏ có tính chất tƣơng đối, chúng tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm. Với một số lƣợng sản phẩm nào đó ngƣời ta còn phải kể đến tính chất lặp lại của quá trình sản xuất, nhƣ đã chỉ ra trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa loại hình sản xuất và tính chất lặp lại Loại hình sản xuất Sản xuất đơn chiếc Quá trình đƣa vào sản Quá trình đƣa vào sản xuất xuất có tính chất lặp lại không có tính chất lặp lại + Động cơ tên lửa + Công trình công cộng + Bom nguyên tử + Khuôn dập Loại vừa và nhỏ (sản + Dụng cụ xuất hàng khối) + Máy công cụ Loại lớn + Sản phẩm cơ khí, điện tử chuyên dùng + Đồ điện dân dụng + Báo, tạp chí + Sản phẩm mốt a. Sản xuất đơn chiếc Đây là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra rất nhiều nhƣng sản lƣợng mỗi loại đƣợc sản xuất rất nhỏ. 5 Thƣờng mỗi loại sản phẩm ngƣời ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài chiếc. Quá trình sản xuất không lặp lại, thƣờng đƣợc tiến hành một lần nên chúng có một số đặc điểm cơ bản sau: - Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất thƣờng không đƣợc tách rời. Không có sự chế tạo, thử nghiệm sản phẩm trƣớc khi đƣa vào sản xuất nhƣ ở trong các loại hình sản xuất cao hơn. - Quy trình công nghệ thƣờng đƣợc lập ra một cách sơ sài, trong nhiều trƣờng hợp chúng cần đƣợc chính xác hoá nhờ kinh nghiệm của ngƣời công nhân. - Trình độ nghề nghiệp của ngƣời công nhân cao vì họ phải làm nhiều loại công việc khác nhau. Nhƣng do không đƣợc chuyên môn hoá nên năng suất lao động thƣờng thấp. - Máy móc thiết bị của doanh nghiệp chủ yếu là các thiết bị vạn năng đƣợc sắp xếp theo từng loại máy có cùng tính năng, tác dụng phù hợp với những công việc khác nhau và thay đổi luôn luôn. - Đầu tƣ ban đầu nhỏ và tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Đây là ƣu điểm chủ yếu của loại hình sản xuất này. b. Sản xuất hàng khối Đây là loại hình sản xuất đối lập với loại hình sản xuất đơn chiếc, diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra ít thƣờng chỉ có một vài loại sản phẩm với khối lƣợng sản xuất hàng năm rất lớn. Quá trình sản xuất rất ổn định, ít khi có sự thay đổi về kết cấu sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật gia công sản phẩm cũng nhƣ nhu cầu sản phẩm trên thị trƣờng. Sản xuất thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, xi măng,... là những ví dụ tƣơng đối điển hình về loại hình sản xuất này. Các doanh nghiệp có loại hình sản xuất này thƣờng có những đặc điểm chính sau: - Vì gia công chế biến ít loại sản phẩm với khối lƣợng lớn nên thiết bị máy móc thƣờng là các loại thiết bị chuyên dùng hoặc các thiết bị tự động, đƣợc sắp xếp thành các dây chuyền khép kín cho từng loại sản phẩm. - Khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất nhƣ thiết kế sản phẩm, chế tạo các mẫu thử sản phẩm và quy trình công nghệ gia công sản phẩm đƣợc chuẩn bị rất chu đáo trƣớc khi đƣa vào sản xuất đồng loạt. Nhƣ vậy khâu chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và khâu sản xuất là hai giai đoạn tách rời. - Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chuyên môn hoá ngƣời lao động cao, mỗi ngƣời công nhân thƣờng chỉ thực hiện một nguyên công 6 sản xuất ổn định trong khoảng thời gian tƣơng đối dài nên trình độ nghề nghiệp của ngƣời lao động không cao nhƣng năng suất lao động thì rất cao. - Chất lƣợng sản phẩm ổn định, giá thành hạ. Đây là những ƣu điểm lớn nhất của loại hình sản xuất này. - Nhu cầu vốn đầu tƣ ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng rất lớn. Đây là nhƣợc điểm lớn nhất của loại hình sản xuất này, khi nhu cầu thị trƣờng thay đổi, doanh nghiệp rất khó khăn trong việc chuyển đổi sản phẩm. Do vậy, chúng thƣờng chỉ đƣợc áp dụng đối với các sản phẩm thông dụng có nhu cầu lớn và ổn định. c. Sản xuất hàng loạt (Sản xuất loại nhỏ và loại trung bình) - Batch Sản xuất hàng loạt là loại hình sản xuất trung gian giữa sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối, thƣờng áp dụng đối với các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra tƣơng đối nhiều nhƣng khối lƣợng sản xuất hàng năm mỗi loại sản phẩm chƣa đủ lớn để mỗi loại sản phẩm có thể đƣợc hình thành một dây chuyền sản xuất độc lập. Mỗi bộ phận sản xuất phải gia công chế biến nhiều loại sản phẩm đƣợc lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Với mỗi loại sản phẩm ngƣời ta thƣờng đƣa vào sản xuất theo từng "loạt" nên chúng mang tên "sản xuất hàng loạt". Loại hình sản xuất này rất phổ biến trong ngành công nghiệp cơ khí dụng cụ, máy công cụ, dệt may, điện dân dụng, đồ gỗ nội thất,... với những đặc trƣng chủ yếu sau: - Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng đƣợc sắp xếp bố trí thành những phân xƣởng chuyên môn hoá công nghệ. Mỗi phân xƣởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định của quá trình sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện một phƣơng pháp công nghệ nhất định. - Chuyên môn hoá sản xuất không cao nhƣng quá trình sản xuất lặp đi lặp lại một cách tƣơng đối ổn định nên năng suất lao động tƣơng đối cao. - Vì mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu cầu kỹ thuật và quy trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thƣờng rất phức tạp. Thời gian gián đoạn trong sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tồn kho trong nội bộ quá trình sản xuất lớn,... Đó là những vấn đề lớn nhất trong quản lý sản xuất loại hình này. - Đồng bộ hoá sản xuất giữa các bộ phận sản xuất là một thách thức lớn khi xây dựng một phƣơng án sản xuất cho loại hình sản xuất này. - Vì là một loại hình trung gian của hai loại hình trên nên nó cũng có những đặc điểm trung gian của sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối. 7  Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng Theo cách phân loại này chúng ta phân biệt hai dạng sản xuất chính sau: - Sản xuất để dự trữ - Sản xuất khi có yêu cầu (đặt hàng). a. Sản xuất để dự trữ Sản xuất để dự trữ sản phẩm cuối cùng của một doanh nghiệp xảy ra khi: - Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thƣơng mại mà khách hàng yêu cầu. Chu kỳ sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đƣa sản phẩm vào gia công cho tới khi sản phẩm hoàn thành và có thể giao cho khách hàng. Chu kỳ thƣơng mại đó là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng có yêu cầu cho đến khi yêu cầu đó đƣợc phục vụ (thoả mãn), nói một cách khác, từ khi khách hàng hỏi mua đến khi nhận đƣợc sản phẩm. Khi chu kỳ sản xuất dài hơn chu kỳ thƣơng mại, cần phải sản xuất trƣớc (dựa trên kết quả của quá trình dự báo nhu cầu) để thoả mãn nhu cầu của khách hàng nhanh nhất ngay khi xuất hiện một yêu cầu. - Các nhà sản xuất muốn sản xuất một khối lƣợng lớn để giảm giá thành. - Nhu cầu về các loại sản phẩm có tính chất thời vụ, trong các giai đoạn nhu cầu sản phẩm trên thị trƣờng thấp, sản phẩm không tiêu thụ đƣợc, các nhà sản xuất không muốn ngừng quá trình sản xuất, sa thải công nhân, vì vậy họ quyết định sản xuất để dự trữ rồi tiêu thụ cho các kỳ sau, khi nhu cầu trên thị trƣờng tăng lên. b. Sản xuất theo yêu cầu Theo hình thức này quá trình sản xuất chỉ đƣợc tiến hành khi xuất hiện những yêu cầu cụ thể của khách hàng về sản phẩm. Vì vậy nó tránh đƣợc sự tồn đọng của sản phẩm cuối cùng chờ tiêu thụ. Dạng sản xuất này hiện nay đƣợc ƣa chuộng và sử dụng nhiều hơn dạng sản xuất để dự trữ bởi vì nó giảm đƣợc khối lƣợng dự trữ, giảm các chi phí tài chính nhờ đó mà giảm đƣợc giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Vì vậy hãy lựa chọn hình thức sản xuất này khi có thể. Trong thực tế, hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp tồn tại khá nhiều, ở đó ngƣời ta tận dụng thời hạn chấp nhận đƣợc của khách hàng để lắp ráp hoặc thực hiện khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm, hoặc để cá biệt hoá tính chất của sản phẩm (phần này đƣợc thực hiện theo những yêu cầu của khách hàng); giai đoạn đầu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp sản xuất để dự trữ. 8 Hình 1.2: Hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp  Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm Quá trình hình thành sản phẩm cũng đƣợc coi là một trong những căn cứ để phân loại sản xuất của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này ngƣời ta phân biệt bốn quá trình hình thành sản phẩm trong sản xuất sau đây: a. Quá trình sản xuất hội tụ: Trong trƣờng hợp này một sản phẩm đƣợc ghép nối từ nhiều cụm, nhiều bộ phận, tính đa dạng của sản phẩm cuối cùng nói chung là nhỏ, nhƣng các cụm, các bộ phận thì rất nhiều. Số mức kết cấu có thể thay đổi từ một đến hàng chục, ví dụ sản xuất các sản phẩm đồ điện dân dụng và sản phẩm cơ khí,.... Sản phẩm cuối cùng Hình 1.3: Quá trình sản xuất hội tụ b. Quá trình sản xuất phân kỳ: Đó là trƣờng hợp mà các doanh nghiệp xuất phát từ một hoặc một vài loại nguyên vật liệu nhƣng lại cho ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ trong công nghiệp sữa, từ một loại nguyên liệu là sữa sản phẩm cuối cùng bao gồm nhiều loại với những quy cách và bao bì khác nhau nhƣ pho mát, sữa chua, bơ,.... Sản phẩm Hình 1.4: Quá trình sản xuất phân kỳ 9 c. QTSX phân kỳ có điểm hội tụ: Đó là trƣờng hợp các doanh nghiệp xuất phát từ nhiều các bộ phận, các cụm, các chi tiết tiêu chuẩn hoá hình thành một điểm hội tụ rồi xuất phát từ điểm hội tụ đó sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp lại rất nhiều loại và đa dạng thậm chí cũng nhiều loại nhƣ các yếu tố đầu vào. VD: Công nghệ sản xuất ô tô. Thông thƣờng để quản lý loại doanh nghiệp này ta có thể áp dụng các phƣơng pháp khác nhau đối với các phần khác nhau. Ví dụ: Quản lý sản xuất để dự trữ đối với các phần hội tụ, quản lý sản xuất theo đơn hàng đối với các phần phân kỳ. Kết cấu loại này thƣờng gặp trong công nghệ sản xuất ô tô,... Từ các chi tiết bộ phận tiêu chuẩn hoá ngƣời ta hình thành nhiều kiểu truyền động khác nhau (hộp số) và nhiều loại mui xe, kính chắn giá khác nhau,... Các cụm, Sản phẩm cuối cùng đa dạng các bộ phận Tiêu chuẩn hoá Hình 1.5: Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ d. Quá trình sản xuất song song: Các doanh nghiệp có ít loại sản phẩm, ít loại nguyên liệu, các thành phẩm cuối cùng đƣợc tập hợp từ rất ít các yếu tố, thậm chí từ một yếu tố. Công nghiệp bao bì là một ví dụ điển hình về loại cấu trúc này. Một yếu tố đầu vào có 1 hoặc 1 số yếu tố đầu ra. Hình 1.6: Quá trình sản xuất song song  Phân loại theo tính tự chủ a. Nhà thiết kế chế tạo Doanh nghiệp tự thiết kế các sản phẩm của mình, tự sản xuất và tiêu thụ. Doanh nghiệp loại này cần một hệ thống quản lý sản xuất hoàn chỉnh có tính thích ứng cao bởi vì đó chính là điều kiện để có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan